Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2018 lúc 4:44

Chọn D

Từ (1) (2) suy ra A thuộc đường tròn đường kính BC bằng 4 không đổi

Do đó d thuộc mặt trụ có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2017 lúc 3:41

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 12:44

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

e) Sai

f) Đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2017 lúc 11:19

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hình tứ giác A’M’M M 1  là hình chữ nhật nên tâm O cũng là trung điểm của A’M. Do đó khi x thay đổi thì mặt phẳng (Q) thay đổi và điểm O luôn luôn thuộc đường thẳng d’ đi qua trung điểm I của đoạn AA’ và song song với đường thẳng  ∆ . Vì mặt cầu tâm O luôn luôn đi qua hai điểm cố định A, A’nên nó có tâm O di động trên đường thẳng d’. Do đó mặt cầu tâm O luôn luôn chứa đường tròn tâm I cố định có đường kính AA’ cố định và nằm trong mặt phẳng cố định vuông góc với đường thẳng d’.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 23:42

a) Khi một điểm M thay đổi trên đường thẳng m, khoảng cách từ M đến đường thẳng n không thay đổi vì m//n.

b) Vì (P)//(Q) nên các đường thẳng trên mặt (P) đều song song với (Q).

=>Khoảng cách từ M đến (Q) không thay đổi khi M dịch chuyển

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2019 lúc 13:34

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi I là trung điểm của đoạn AA’. Ta có IO // Δ nên tâm O di động trên đường thẳng d cố định đi qua I và song song với ∆ . Mặt cầu tâm O đi qua hai điểm cố định A, A’ , có tâm di động trên đường trung trực d cố định của đoạn AA’. Vậy mặt cầu tâm O luôn luôn chứa đường tròn cố định tâm I có đường kính AA’ nằm trong mặt phẳng AA’ và vuông góc với d.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 11:01

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

e) Sai

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2018 lúc 15:10

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai (vì a có thể nằm trong mp(α), xem hình vẽ)

d) Sai, chẳng hạn hai mặt phẳng (α) và (β) cùng đi qua đường thẳng a và a ⊥ mp(P) nên (α) và (β) cùng vuông góc với mp(P) nhưng (α) và (β) cắt nhau.

e) Sai, chẳng hạn a và b cùng ở trong mp(P) và mp(P) ⊥ d. Lúc đó a và b cùng vuông góc với d nhưng a và b có thể không song song nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 16:28

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai (vì a có thể nằm trong mp(α), xem hình vẽ)

d) Sai, chẳng hạn hai mặt phẳng (α) và (β) cùng đi qua đường thẳng a và a ⊥ mp(P) nên (α) và (β) cùng vuông góc với mp(P) nhưng (α) và (β) cắt nhau.

Bình luận (0)