Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên ?
Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên ?
Người sinh ra đầu tiên đó là trẻ em. Trái đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, dáng cây ngọn cỏ không có, trụi trần
ngày xửa ngày xưa....
chữ "n" trong cụm tà ngày xửa ngày xưa..........
38. Trong văn bản "Chuyện cổ tích về loài người" những làn gió được sinh ra với ý nghĩa gì?
39. Trong văn bản "Chuyện cổ tích về loài người" người thầy sinh ra nhằm mục đích gì?
40. Trong văn bản "Chuyện cổ tích về loài người" món quà chỉ có mẹ mang đến được cho con đó là gì?
41. Trong văn bản "Chuyện cổ tích về loài người" món quà bà mang đến được cho cháu đó là gì? Văn bản "Chuyện cổ tích về loại người" được viết theo thể thơ nào?
42. Trong bài thơ “Mây và sóng”, ta như được nghe một câu chuyện, theo em ai là người đang kể câu chuyện này?
39. mình nghĩ là thầy giáo sinh ra nhằm mục đích dạy dỗ chúng ta nên người,dạy những bài học hay, giúp ta học tập tốt.
40. đó là tình yêu thương, sự chăm sóc của mẹ đối với con
41. bà mang đến món quà: kể cho những câu chuyện cổ tích hay, viết theo thể thơ 5 chữ
42. người kể chuyện là em bé trong câu chuyện
Đó là ý kiến riêng của mình(thực chất mình cũng ngu văn lắm)
Mik có 1 thắc mắc về Lịch sử. Mik thấy có nhiều câu chuyện nói về Columbus là người đầu tiên khám phá ra trái đất hình cầu vậy nhưng lại có 1 nguồn tin khác cho rằng 1 người vào thời Hy Lạp cổ đại mới là người đầu tiên khám phá ra trái đất hình cầu. Vậy theo các bn, ai mới là người đúng:
Columbus hay người Hy Lạp cổ đại?
Người Hy Lạp cổ đại và các nhà triết học thời Trung Cổ thường cho mô hình địa tâm đi cùng với Trái Đất hình cầu, không giống với mô hình Trái Đất phẳng từng được đưa ra trong một số thần thoại. Người Hy Lạp cổ đại cũng tin rằng những sự chuyển động của các hành tinh đi theo đường tròn chứ không phải hình elíp. Quan điểm này thống trị văn hoá phương tây cho tới tận trước thế kỷ 17.
Vì vậy mk nghĩ là người Hi Lạp cổ đại đã khám phá ra Trái Dất hình cầu
Theo mk là người Hy Lạp cổ đại. Mà bn chọn sai chủ đề rồi nhé
à mình có đc qua rùi. Là người Hy Lạp bn nhé.
Lần đầu tiên trong lịch sử VN và có lẽ cả TG có 1 vị Chủ tịch lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm cung điện của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên , một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo ba ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả Phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hàng ngày việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
a.Đoạn trích sau chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
b.Tác giả muốn nhấn mạnh tới phong cách sồng của HCM qua đoạn trích? Ghi lại ít nhất 3 từ ngữ có trong đoạn trích nói về phong cách sống đó?
c.Siêu phàm có nghĩa là gì?
d.Chỉ ra câu văn có sử dụng TP biệt lập? Hãy cho biết đó là TP biệt lập gì?
e.Ghi lại 1 câu văn có sử dụng biệp pháp liệt kê và nêu tác dụng của biện
g.Đoạn trích trên thể hiện tình cảm gì của người viết dành cho Người?
h.Phong cách sống của HCM đã có ảnh hưởng tới nhiều người. Theo em vì sao lại như vậy. Trả lời trong khoảng 10 dòng.
y.Từ kiến thức về văn bản kết hợp với những hiểu biết về xã hội, em hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn 2/3 trang giấy thi, nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người trong cuộc sống hôm nay.
Thông điệp của bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” là gì? |
| A. Gia đình và nhà trường rất quan trọng với trẻ con |
| B. Mọi người chúng ta sinh ra đều là vì nhau |
| C. Loài người được sinh ra thật kì diệu |
| D. Trẻ con là trung tâm của thế giới này |
Đáp án D: Trẻ con là trung tâm của thế giới này
Đề bài: Viết đoạn văn nêu lí do em thích một câu chuyện cổ tích hoặc sự tích đã đọc, đã nghe.
1. Viết đoạn văn dựa vào gợi ý:
– Câu đầu tiên: Giới thiệu câu chuyện.
– Các câu tiếp theo: Những lí do khiến em yêu thích câu chuyện. • Lời kể sinh động
• Nội dung câu chuyện hấp dẫn
• Tính cách của nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói
• ?
• Ý nghĩa của câu chuyện
– Câu cuối: Suy nghĩ, cảm xúc khi đọc câu chuyện.
2. Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong đoạn văn đã viết.
3. Chia sẻ trong nhóm, nghe bạn nhận xét để hoàn chỉnh đoạn văn.
1.Tấm Cám là một truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Ở đoạn đầu truyện, các tác giả dân gian giúp người đọc hiểu hơn về hoàn cảnh sống của nhân vật. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn khiến người đọc đồng cảm với số phận đắng cay của nhân vật Tấm. Câu chuyện tiếp tục được gợi mở với nhiều tình huống xảy ra. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Bụt hiện lên nhờ đàn chim nhặt thóc, giúp Tấm có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về cúng giỗ thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Thật tức giận biết bao trước sự độc ác của mẹ con Cám! Sau đó, Tấm lần lượt hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Một hôm, có bà hàng nước đi qua thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà để bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem thì phát hiện ra nàng Tấm xinh đẹp từ quả thị bước ra. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Kết thúc của chuyện đã giúp người đọc hiểu được ước mơ của nhân dân về sự công bằng. “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” là bài học thấm thía mà truyện cổ tích Tấm Cám muốn nhắn nhủ người nghe, người đọc.
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
3.
Học sinh tự đọc lại, rà soát và chia sẻ trong nhóm để nghe lời nhận xét
ai là người đầu tiên nói chuyện bằng ngôn ngữ và ai là người tạo ra ngôn ngữ đầu tiên?
2. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về những món quà em nhận được hàng ngày từ cuộc sông.
3. viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học đầu tiên người thầy dạy cho trẻ em trong bài thơ " chuyện cổ tích về loài người" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Thầy viết chữ thật to
Chuyện loài người trước nhất.