Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 0:41

Các ý đúng: a) và c) 

Bình luận (0)
Vũ Nam Phương
Xem chi tiết
thảo nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 20:52

tham khảo

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe. ... Ở Việt Nam, thơ có thể bắt nguồn từ tục ngữ, ca dao mà ra.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
20 tháng 7 2019 lúc 7:52

Dấu hiệu để nhận biết và phân loại các vật liệu kim loại:

      +) Màu sắc

      +) Mặt gãy của vật liệu

      +) Khối lượng riêng

      +) Độ dẫn nhiệt

      +) Tính cứng, tính dẻo, độ biến dạng

Bình luận (0)
Idol Zin
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 5 2021 lúc 16:21

Tham khảo nha em:

Những tín hiệu báo thu về được nhà thơ Hữu Thỉnh miêu tả thật sâu sắc qua khổ thơ đầu bài thơ" Sang Thu ".(1)"Bỗng nhận ra hương ổi": Đối với Hữu Thỉnh, mùa thu đến không phải là với sắc vàng của hoa cúc, sắc trời xanh biết hay là mùi hương cốm mới,.....mà là với mùi hương ổi nồng nàn ngọt ngào được làn gió thu đưa đến.(2)"Phả vào trong gió se": Động từ "phả" làm cho làn hương ổi không bị tan ra loãng đi mà như được sánh lại ở độ đậm nhất trong làn gió se - làn gió heo may mang hơi lạnh và khô.(3)Cùng với hương ổi phả vào trong làn gió se nhè nhẹ của mùa thu là làn sương chùng chình được giăng mắc trước ngõ: "Sương chùng chình qua ngõ".(4)Từ láy "chùng chình" diễn tả làn sương mỏng nhẹ chầm chậm chuyển động trong không gian.(5) Ẩn trong hình ảnh đó, nghệ thuật nhân hoá khiến cho làn sương như mang tâm trạng của con người: Nó cũng như cố ý chậm lại để cảm nhận vẻ đẹp của phút giao mùa.(6) Từ "ngõ" ở đây vừa có thể hiểu là ngõ tả thực và cũng có thể hiểu là ngõ cửa giao mùa giữa hạ và thu.(7) "Hình như thu đã về" : Tình thái từ "hình như" chỉ cái không chắc chắn kết hợp với phó từ "đã" chỉ cái đã xảy ra đã diển tả được tình yêu mùa thu của tác giả.(8) Cùng với đó, từ "Bỗng" ỡ câu thơ đầu cũng thể hiện tâm trạng bất ngờ, ngạc nhiên của người thi sĩ, nó kéo con người ta ra khỏi bộn bề của công việc để trở về với thiên nhiên.(9) Và dường như nhà thơ quá yêu mùa thu, quá khao khát, mong chờ mùa thu nên khi thu đến, nhà thơ cũng không giám tin là thu đã về.(10) Đây chính là một lời thông báo đầy ý nghị của tác giả: Thu đã về.(11) Bằng sự cảm nhận tinh tế, một hồn thơ nhẹ nhàng, khả năng kết hợp từ thật độc đáo, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh phút giao mùa lúc sang thu thật đẹp, qua đó thể hiện tình yêu mùa thu, tình yêu thiên nhiên của chính bản thân mình.(12)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 21:56

Tham khảo

Dấu hiệu để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại thông dụng:

- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,… dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại

- Khối lượng riêng của kim loại thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,…

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Hạnh Huỳnh
4 tháng 9 2017 lúc 16:37

-Văn bản trên gồm 2 ý. Mỗi ý viết thành 1 đoạn văn. Dựa vào chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng.

-Trong đoạn văn thứ nhất, từ Ngô Tất Tố, ông là, nhà văn, tác phẩm chính của ông,...là những từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng

-Trong đoạn văn thứ hai, câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" là câu then chốt. Vì nó là câu mang nội dung khái quát

-Từ ngữ chủ đề là các từ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ dược lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính, có thể đứng ở vị trí đầu hoặc cuối đoạn văn

Bình luận (2)
nguyen thi vang
14 tháng 9 2017 lúc 21:28

* Văn bản trên gồm 2 ý :

* Mỗi ý được thể hiện bằng 1 đoạn văn:

+ Đoạn 1 : Giới thiệu khái quát về nhà văn Ngô Tất Tố

+ Đoạn 2 : Gía trị cơ bản của tác phẩm "Tắt đèn"

* Dấu hiệu hình thức đểnhận biết đoạn văn : chữ đầu đoạn văn viết lùi vào đầu dòng , hết đoạn ngắt xuống dòng.

* Trong đoạn văn thứ nhất, từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng là : Ngô Tất Tố (1893 - 1954)

* Câu then chốt của đoạn văn thứ hai : "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Vì đó là câu mang nội dung khái quát của đoạn hai.

* Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ trực tiếp hoặc gián tiếp lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn.

* Câu chủ đề (câu then chốt) chứa nội dung khái quát, ngắn gọn thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn.

Bình luận (0)
May Nguyen
12 tháng 9 2018 lúc 22:44

a) Từ ngữ chủ đề của đoạn thứ nhất trong văn bản trên là : Ngô Tất Tố( ông, nhà văn). Chúng có tác dụng duy trì chủ đề cho đoạn.

b) Câu chủ đề của đoạn thứ hai là : “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố”. Đó là câu chủ đề của đoạn văn này vì nó khái quát nội dung của cả đoạn.

c) Từ ngữ chủ đề là những từ ngữ có tác dụng duy trì ý của đoạn văn.

Câu chủ đề là câu khái quát nội dung của đoạn, có hình thức ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính của câu, có thể đứng ở vị trí đầu hoặc cuối của đoạn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2019 lúc 4:47

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

 

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Bình luận (0)
nguyễn vanh
20 tháng 10 2022 lúc 22:37

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Minh Tue
20 tháng 1 2023 lúc 21:46

Dựa vào sự tồn tại của nước hay dấu hiệu sự tồn tại của nó.Bởi nếu có nước thì sẽ có sự sống.

Bình luận (0)
Miru nèe
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 6 2021 lúc 19:33

1. Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh Bác hiện ra:

Thời gian: đêm khuya

Không gian: Trong một lán nhỏ ở một khu rừng

Hình dáng: trầm tư, suy nghĩ

Cử chỉ: Nhẹ nhàng, ân cần

2.

Tham khảo nha em:

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Bình luận (0)
Sad boy
24 tháng 6 2021 lúc 18:23

THAM KHẢO

C1

 

- Thời gian :  năm 1951

- Hình dáng : mái tóc bạc,vẻ mặt Bác trầm ngâm,mái tóc, chòm râu
- Cử chỉ : Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng
- không gian : Đêm nay

C2

 

 

Có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau và dồng sông thu Bồn. Đó là một nơi có khung cảnh thiên nhiên hoang dã và hùng vĩ - nơi có những dòng sông rộng lớn và rừng cây bạt ngàn,đồng thời ca ngợi phẩm chất của con người lao động Việt Nam dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị.

 

Bình luận (3)