Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau
a) 2 2 p − 5 và 2 p + 4 2 p 2 − p − 10 , với p ≠ − 2 và p ≠ 5 2 ;
b) 3 q + 2 và 3 q 2 + 9 p q 3 + 5 q 2 + 6 q , với q ≠ − 3 và q ≠ − 2
Bài 3: Chứng tỏ hai phân thức sau bằng nhau
a)m+1/m-1 và m2+2m+1/m2-1
b)2a4+3a3+2a+3/(a2-a+1)(4a+6) và a+1/2
a) Ta có: \(\dfrac{m^2+2m+1}{m^2-1}\)
\(=\dfrac{\left(m+1\right)^2}{\left(m+1\right)\left(m-1\right)}\)
\(=\dfrac{m+1}{m-1}\)
b) Ta có: \(\dfrac{2a^4+3a^3+2a+3}{\left(a^2-a+1\right)\left(4a+6\right)}\)
\(=\dfrac{a^3\left(2a+3\right)+\left(2a+3\right)}{\left(a^2-a+1\right)\left(4a+6\right)}\)
\(=\dfrac{\left(2a+1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)}{2\left(a^2-a+1\right)\left(2a+3\right)}\)
\(=\dfrac{a+1}{2}\)
Cặp phân thức nào sau đây không bằng nhau
A. \(\dfrac{20xy}{28x}và\dfrac{5y}{7}\) B.\(\dfrac{7}{28x}và\dfrac{5y}{20xy}\) C.\(-\dfrac{1}{2}và\dfrac{15x}{-30x}\) D.\(-\dfrac{1}{15x}và\dfrac{-2}{-30x}\)
Vì PTT 1 là âm còn PTT 2 là \(\dfrac{-A}{-B}\) ==> \(\dfrac{A}{B}\) vậy PTT 2 là dương (Âm<Dương)
Hãy chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
a/ \(\dfrac{x+3}{2x-5}=\dfrac{x^2+3x}{2x^2-5x}\)
b/ \(\dfrac{3-x}{x+3}=\dfrac{x^2-6x+9}{9-x^{ }}\)
c/ \(\dfrac{x^3+64}{\left(3-x\right)\left(x^2-4x+16\right)}\)\(=\dfrac{x-4}{x-3}\)
d/ \(\dfrac{x^3+6x^2-x-30}{x^3+3x^2-25x-75}=\dfrac{x-2}{x-5}\)
AI GIÚP MK VS Ạ AI NHANH MK SẼ VOTE Ạ
\(a,VP=\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(2x-5\right)}=\dfrac{x+3}{2x-5}=VT\\ b,VP=\dfrac{\left(3-x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}=\dfrac{3-x}{x+3}=VT\\ c,VP=\dfrac{\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)}{\left(3-x\right)\left(x^2-4x+16\right)}=\dfrac{x+4}{3-x}=VP\left(bạn.sửa.lại.đề.đi\right)\\ d,VT=\dfrac{x^3-2x^2+8x^2-16x+15x-30}{x^3-5x^2+8x^2-40x+15x-75}\\ =\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+8x+15\right)}{\left(x-5\right)\left(x^2+8x+15\right)}=\dfrac{x-2}{x-5}=VP\)
Dùng tính chất cơ bản của phân thức chứng tỏ rằng các cặp phân thức sau bằng nhau: 15 x - 10 3 x 2 + 3 x - 2 x + 2 v à 5 x 2 - 5 x + 5 x 3 + 1
Cho cặp phân thức 9 x − 6 3 x 2 + 3 x − ( 2 x + 2 ) và 3 x 2 − 3 x + 3 x 3 + 1 với x ≠ − 1 và x ≠ 2 3 . Chứng tỏ cặp phân thức trên bằng nhau.
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau
A) n +2 và n +3
B) 2n +3 và 3n +5
Lời giải:
a. Gọi $d$ là ƯCLN $(n+2, n+3)$
$\Rightarrow n+2\vdots d, n+3\vdots d$
$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ hay $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.
b.
Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+3, 3n+5)$
$\Rightarrow 2n+3\vdots d$ và $3b+5\vdots d$
$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(2n+3,3n+5)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.
dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức
a) 3/x+2 và x-1/5x b) x+5/4x và x^2 -25/2x+3
dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức
a) 3/x+2 và x-1/5x b) x+5/4x và x^2 -25/2x+3
dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thúc:
a)3/x+2 và x-1/5x
b)x+5/4x và x^2-25/2x+3