Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PhạmTrúcQuỳnh_09
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
27 tháng 8 2015 lúc 18:02

1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử ) 
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )

Promise
2 tháng 9 2016 lúc 8:11

1, B=(10; 11; 12; ...; 99 ) thì có (99-10) : 1 + 1= 90 ( phần tử )

2, D= ( 21; 23; 25;...; 99 ) thì có ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )

3, E= ( 32; 34; 36;...;96 ) thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )

Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 2 2019 lúc 15:27

Lời giải:

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).

Tran Bao Quyen
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
20 tháng 9 2023 lúc 21:30

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 10:38

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).

Đặng Thị Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
24 tháng 6 2015 lúc 12:23

Tap hop D={21;23;25;...;99} co (99-21):2+1=40(phan tu)

Tap hop E={32;34;36;...;96} co (96-32):2+1=33(phan tu)

le xuan minh khanh
20 tháng 6 2017 lúc 17:21

D=40 phần tử

E=33 phần tử

Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 2 2019 lúc 15:26

Lời giải:

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).

thuhuyen nguyen
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:42

4.a) (2018-1985):1+1=34

b)(302-2):3+1=101

c)(279-7):4+1=69

5.Gọi tập hợp các số lẻ là K

A={x€K | 5<x<=79}

Nhok Kami Lập Dị
31 tháng 8 2018 lúc 14:46

a) Số phần tử của tập hợp A là:

(2018 - 1985) : 1 + 1 = 34 (số phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

(302 - 2) : 3 + 1 = 101 (số phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

(279 - 7) : 4 + 1 = 49 (số phần tử)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 13:46

Đáp án A

Ta thấy tập hợp thứ n số nguyên liên tiếp, và phần tử cuối cùng của tập hợp này là  1 + 2 + 3 + ... + n = n n + 1 2 .

Khi đó S n  là tổng của n số hạng trong một cấp số cộng có số hạng đầu là   u 1 = n n + 1 2 , công sai   d = − 1  (coi số hạng cuối cùng trong tập hợp thứ n là số hạng đầu tiên của cấp số cộng này), ta có:

S n = n 2 u 1 + n − 1 d 2 = n 2 n n + 1 − n − 1 = 1 2 n n 2 + 1 .

Vậy

S 999 = 1 2 .999. 999 2 + 1 = 498501999.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2018 lúc 12:08

thi uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
6 tháng 9 2023 lúc 21:32

a) Số lẻ đầu tiên trong dãy: 101

Số lẻ cuối trong dãy: 999

Số phần tử: \(\dfrac{999-101}{2}+1=450\)

b) Số phần tử \(\dfrac{\left(302-5\right)}{3}+1=100\)

c) Số phần tử: \(\dfrac{279-7}{4}+1=69\)

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 9 2023 lúc 21:36

a) \(A=\left\{101;103;...999\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là :

\(\left(999-101\right):2+1=450\left(phần.tử\right)\)

b) \(B=\left\{5;8;11;...;299;302\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là :

\(\left(302-5\right):3+1=100\left(phần.tử\right)\)

c) \(C=\left\{7;11;15;...;275;279\right\}\)

Số phần tử của tập hợp C là :

\(\left(279-7\right):4+1=69\left(phần.tử\right)\)

An Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 15:32

\(B=\left\{x\in Z|-2021< x< 1\right\}\\ B.có:2020+0-1=2021\left(phần.tử\right)\\ C=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;0\le k\le1007\right\}\\ C.có:\left(2015-1\right):2+1=1008\left(phần.tử\right)\\ D=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;6\le k\le1010\right\}\\ D.có:\left(2021-13\right):2+1=1005\left(phần.tử\right)\)

Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115