Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Danh Quoc
Xem chi tiết
Good boy
4 tháng 1 2022 lúc 16:50

Tham khảo:

+ Vùng núi, nhiều tài nguyên nhưng lại thưa dân và thiếu lao động. - Giữa thành thị với nông thôn: Khoảng 3/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, phần lớn làm nghề nông. Chỉ  khoảng 1/4 dân số sống ở thành thị.

Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 16:50

Tham khảo

+ Vùng núi, nhiều tài nguyên nhưng lại thưa dân và thiếu lao động. - Giữa thành thị với nông thôn: Khoảng 3/4 dân số nước ta sống  nông thôn, phần lớn làm nghề nông. Chỉ  khoảng 1/4 dân số sống  thành thị.

Minh Anh
4 tháng 1 2022 lúc 16:50

tk

 + Vùng núi, nhiều tài nguyên nhưng lại thưa dân và thiếu lao động. - Giữa thành thị với nông thôn: Khoảng 3/4 dân số nước ta sống  nông thôn, phần lớn làm nghề nông. Chỉ  khoảng 1/4 dân số sống  thành thị.  
xuân thắng
Xem chi tiết
xuân thắng
22 tháng 3 2021 lúc 10:09

1/4 dân cư sống ở thành thị, 3/4 dân cư sống ở nông thôn.

tống thiên vỹ
26 tháng 3 2021 lúc 18:04

có đặc điểm chỗ thì đông và chỗ thì ít

Nguyễn Phương Liên
3 tháng 4 2021 lúc 15:00

Trả lời :

Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn.  miền núi, nhiều tài nguyên, thưa dân, thiếu lao động. Khoảng 3/4 dân số sống  nông thôn, làm nghề nông. Chỉ  1/4 dân số sống  thành thị, chủ yếu làm công nghiệp, dịch vụ.

Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

Relky Over
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
23 tháng 10 2023 lúc 15:45

Câu 1. Em tham khảo tài liệu sách giáo khoa Địa lí 9, bài 11, trang 40-41 hoặc khoá học Địa lí 9 trên web OLM nhé.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của cơ cấu dân số nước ta:

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng biến đổi sang già hoá nhanh.

- Tỉ số giới tính có sự biến đổi nhanh chóng. Hiện nay, giới nam nhiều hơn giới nữ.

Câu 3. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều:

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển do điều kiện thuận lợi về tự nhiên, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển.

- Dân cư thưa thớt ở trung du và miền núi.

Câu 4. Câu này phải có bảng số liệu mới vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ được nhé.

Câu 5. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện qua:

- Theo ngành kinh tế.

- Theo thành phần kinh tế.

- Theo lãnh thổ.

Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
đoán xem hihi
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
28 tháng 12 2020 lúc 19:46

trả lời nhanh hộ ạ 

 

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
1 tháng 7 2019 lúc 5:56

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2018 lúc 11:54

Đáp án D