Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 19:35

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: \(C=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

Để C=0 thì x-1=0

hay x=1

c: Để C>0 thì x-1>0

hay x>1

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\backslash\left\{1\right\}\\x\notin\left\{2;-2\right\}\end{matrix}\right.\)

this is my name
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
28 tháng 7 2021 lúc 20:17

x2+x=x(x+1)x2+x=x(x+1)

x(x+1)x(x+1)dương ⇔⇔x>0x>0                       Hoặc                    x0x0                                      x+10x+10                         Hoặc                  x−1x−1                                          x0x0 hoặc \(x

Khách vãng lai đã xóa
ly tieu phung
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
20 tháng 11 2016 lúc 21:57

Ta có: x2>=0(với mọi x)

=>x2+2>0(với mọi x)

Vậy với mọi xEZ thì x2+2 luôn dương

Phúc Trương
Xem chi tiết
ngocyen2209
21 tháng 12 2021 lúc 22:33

a) ĐK:\(\begin{cases} x + 2≠0\\ x - 2≠0 \end{cases}\)\(\begin{cases} x ≠ -2\\ x≠ 2 \end{cases}\)

Vậy biểu thức P xác định khi x≠ -2 và x≠ 2

b) P= \(\dfrac{3}{x+2}\)-\(\dfrac{2}{2-x}\)-\(\dfrac{8}{x^2-4}\)

P=\(\dfrac{3}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x-2}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(\dfrac{3(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)+\(\dfrac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(​​​​\dfrac{3x-6+2x+4-8}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5x-10}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Vậy P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:54

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Trang
23 tháng 6 2017 lúc 22:02

jjjjjj

Thế Dũng
Xem chi tiết
Hồ Văn Đạt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 12 2019 lúc 16:37

a) Ta có: A = \(\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{4-x^2}\)

A = \(\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{x^2+3x+2+x^2-3x+2-x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

A = \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b) Với x = 4 => A = \(\frac{4-2}{4+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

c) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\\4-x^2\ne0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\\x\ne\pm2\end{cases}}\) <=> \(x\ne\pm2\)

Ta có: A = \(\frac{x-2}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để A  nhận giá trị nguyên dương <=> \(1-\frac{4}{x+2}\) nguyên dương

<=> \(-\frac{4}{x+2}\) nguyên dương <=> -4 \(⋮\)x + 2

 <=> x + 2 \(\in\)Ư(-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

Lập bảng: 

x + 2 1 -1 2 -2 4 -4
  x-1(tm)-3(tm)0(tm)-4(tm) 2(ktm)-6(tm)

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
31 tháng 5 2017 lúc 20:14

\(C=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)

=> C nguyên dương khi và chỉ khi x -1 >0 => x > 1 như vậy với x nguyên dương lớn hơn 1 thì C nguyên dương

Vũ Thị Minh Nguyệt
31 tháng 5 2017 lúc 20:14

\(C=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{x^2-4}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{x^2-4}\)

\(C=\frac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{x^2-4}=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}=x-1\)

\(\Rightarrow C\in Z^+\)với  \(x>1\)