Dùng hai lò xo có độ cứng k 1 , k 2 để treo hai vật có cùng khối lượng. Lò xo có độ cứng k 1 bị giãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k 2 thì độ cứng k 1
A. nhỏ hơn k 2
B. bằng k 2
C. lớn hơn k 2
D. chưa đủ điều kiện để kết luận
Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
A. nhỏ hơn k2.
B. bằng k2.
C. lớn hơn k2.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
A. nhỏ hơn k2.
B. bằng k2.
C. lớn hơn k2.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Đáp án là A
Với cùng một lực lò xo dãn càng nhiều thì độ cứng càng nhỏ.
Người ta dùng hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 . Lò xo thứ nhất treo vật có khối lượng m 1 = 6kg thì độ dãn ∆ l 1 = 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật có khối lượng m 2 = 2kg thì có độ dãn ∆ l 2 = 4cm. So sánh độ cứng của hai lò xo
A. k 1 = k 2
B. k 1 = 3 k 2
C. k 1 = k 2 / 2
D. k 1 = k 2 / 3
2. Hai vật có cùng khối lượng treo vào hai lò xo bằng hai vật liệu khác nhau và có chiều dài tự nhiên giống nhau thì lò xo bị dãn như Hình 22P.1. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.
Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.
Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.
Cho một lò xo có chiều dài là l 0 và độ cứng k. Khi treo quả cầu khối lượng 100g thì lò xo dài 31cm. Bỏ quả cầu treo quả cầu khác có khối lượng vật khối lượng 200g thì lò xo dài 32cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là? Lấy g=10 m / s 2
A. 32cm;100N/m
B. 30cm;100N/s
C. 30cm; 50N/m
D. 32cm; 50N/m
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên là được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng thì lò xo dài Khi treo một vật khác có trọng lượng chưa biết thì lò xo dài a) Hãy tính độ cứng của lò xo. b) Tính trọng lượng treo vào lò xo.
Có hai lò xo: một lò xo giãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò xo kia dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 = 1kg. So sánh độ cứng hai lò xo.
Độ cứng của lò xo thứ nhất:
\(k_1=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{P}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,04}=500\)N/m
Độ cứng lò xo thứ hai:
\(k_2=\dfrac{F_2}{\Delta l_2}=\dfrac{P}{\Delta l_2}=\dfrac{10m_2}{\Delta l_2}=\dfrac{10\cdot1}{0,01}=1000\)N/m
Vậy \(k_2>k_1\) và \(k_2=2k_1\)
Hai vật có cùng khối lượng treo vào hai lò xo bằng hai vật liệu khác nhau và có chiều dài tự nhiên giống nhau thì lò xo bị dãn như Hình 22P.1. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.
Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.
Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 25 cm, khi treo vật có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra 1 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Tính độ cứng k của lò xo và chiều dài lò xo lúc treo vật.
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m
Chiều dài lò xo lúc treo vật:
\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)