Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 23:10

C1:

Cách làm thước dao động

Đầu thước dao động mạnh hay yếu?

Âm phát ra to hay nhỏ?

a) Nâng đầu thước lệch nhiều

Mạnh

to

b) Nâng đầu thước lệch ít

Yếu

Nhỏ

C2:

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).

C3:

Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ).

Bình luận (0)
nguyễn hồng hạnh
22 tháng 4 2017 lúc 22:55

C1. Quan sát dao động của đầu thước, lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1:

Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ
Nâng đầu thước lệch nhiều mạnh to
Nâng đầu thước lệch ít yếu nhỏ

C2. Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều , biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to

C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Quả cầu bấc lệch càng ít, chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng nhỏ, tiếng trống càng nhỏ

Bình luận (0)
Nguyen Trung Duc
28 tháng 11 2017 lúc 19:43

C1:

Cách làm thước dao động

Đầu thước dao động mạnh hay yếu?

Âm phát ra to hay nhỏ?

a) Nâng đầu thước lệch nhiều

Mạnh

to

b) Nâng đầu thước lệch ít

Yếu

Nhỏ


C2:

Cách làm thước dao động

Đầu thước dao động mạnh hay yếu?

Âm phát ra to hay nhỏ?

a) Nâng đầu thước lệch nhiều

Mạnh

to

b) Nâng đầu thước lệch ít

Yếu

Nhỏ

C2:

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)

C3:

Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 3:18

   - Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB).

   - Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to.

   - Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 17:01

Refer

Bài 1.

a) Khi vật dao động CÀNG NHANH thì tần số dao động vật thực hiện được trong 1 giây càng lớn , tức là TẦN SỐ dao động càng lớn , khi đó âm thanh phát ra càng CAO ( BỔNG )  

b) Khi âm thanh của vật phát ra càng thấp ( trầm ) tức là vật đó dao động càng CHẬM  , khi đó số lần giao động vật thực hiện được trong 1 giây CÀNG THẤP , tức là tần số dao động NHỎ 

c) Tai con người có thể nghe được các âm có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz

d) Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là HẠ ÂM . Ta KHÔNG nghe được

e) Những ấm có tần số trên 20.000Hz gọi là SIÊU ÂM . Ta KHÔNG nghe được

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2019 lúc 6:02

* Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.

Hoặc:

* Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ít, biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.

Bình luận (0)
7.3_02_Trần Gia Bảo
25 tháng 11 2021 lúc 21:10

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng cao, âm phát ra càng lớn

 

Bình luận (0)
gv
Xem chi tiết
Thiên Thảo
15 tháng 1 2016 lúc 10:53

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 8 2017 lúc 23:43

Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng to (nhỏ).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:43

Câu B :)

Bình luận (0)
Cihce
29 tháng 12 2021 lúc 15:44

B

Bình luận (0)
nguyễn Chi
29 tháng 12 2021 lúc 15:44

b

Bình luận (0)
Thiên sì Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
25 tháng 11 2021 lúc 21:38

Ko có câu hỏi bạn ơi

Bình luận (2)
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 21:40

a) Phải là vật dao động càng chậm thì âm thanh của nó phát ra càng nhỏ.

b) (1) : 20 

(2) 200

(3) 1000 

(4) 2000

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
23 tháng 11 2019 lúc 10:34

a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ

b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S

c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ

d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ

e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ

f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ

g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S

h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S

i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ

j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thảo Lam
23 tháng 11 2019 lúc 10:38

Thanks bạn nha ;D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
23 tháng 11 2019 lúc 10:48

a.Đ

b.S

c.Đ

d.Đ

e.Đ

f.Đ

g.S

h.S

i.Đ

j.Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 12 2019 lúc 15:57

   Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị đo tần số dao động là héc ( Hz).

   Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz.

   Âm càng bổng thì tần số dao động càng lớn.

   Âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ.

Bình luận (0)
7.3_02_Trần Gia Bảo
25 tháng 11 2021 lúc 22:28

Số dao động trong một giây là tần số  

Đơn vị tần số là héc (Hz)

Tai người bình thường có thể nghe được những âm thanh có tần số từ 20Hz  đến 20000Hz  

Âm càng bổng thì có tần số dao động càng lớn

Âm càng bổng thì có tần số dao động càng nhỏ

haha  Chúc làm bài tốt

Bình luận (0)