Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 9 2019 lúc 6:29

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 12 2017 lúc 6:53

 Giải thích : Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 12 2017 lúc 16:32

- Vào mùa mưa -> mưa là hiện tượng thời tiết liên quan đến khí hậu -> không khí..

- Mưa lớn -> làm tăng mực nước sông ngòi -> tác động tới nguồn nước.

- Nước sông chảy xiết làm bào mòn các lớp đất đá -> tác động đến đất đai.

- Sông vận chuyển phù sa bồi đắp nên các đồng bằng màu mỡ -> hình thành địa hình.

=> Như vậy trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các quyển: khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 2 2019 lúc 5:18

Nhận xét

-       Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 9, 10, 11.

-       Tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 8. Như vậy, so với mùa mưa thì mùa lũ chậm hơn một tháng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2018 lúc 17:08

Mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây) có quan hệ chặt chẽ với nhau:

-       Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 6, 7, 8, 9, 10.

-       Tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: tháng 5. Như vậy, so với mùa mưa thì mùa lũ chậm hơn một tháng.

-     Mùa lũ không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa vì ngoài mưa còn có các nhân tố khác tham gia và làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như: độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá, hình dạng mạng lưới sông và nhất là các hồ chứa nước nhân tạo. Các hồ này đã điều tiết nước sông ngòi theo nhu cầu sử dụng của con người

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 3 2018 lúc 11:48

Đáp án: D

Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 9 2019 lúc 2:15

Xác định mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Hồng

-       Mùa mưa:

+       Giá trị trung bình của lượng mưa tháng ở lưu vực sông Hồng: 153,3 mm.

+       Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 với tổng lượng mưa các tháng trong mùa là 1577,7 mm (chiếm 85,8% lượng mưa cả năm). Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8 (335,2 mm).

-       Mùa lũ:

+       Giá trị trung bình của lưu lượng dòng chảy tháng là 3632,6  m 3 /s.

+    Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. Tháng có lưu lượng nước cao nhất (đỉnh lũ) là tháng 8 (9246  m 3 /s)

Bình luận (0)
Jimmy
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 8:47

Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Vào mùa mưa, lưu lượng nước sông lớn, còn mùa khô lưu lượng nước sông nhỏ hơn.

B. Lớp ozon trong không khí có thể được khôi phục nếu tình trạng ô nhiễm không khí được cải thiện.

C. Trong biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, trục hoành ( Trục nằm ngang) luôn biểu thị các tháng (12 tháng).

D. Những nơi có dòng biển nóng đi qua làm nhiệt độ không khí tăng lên, làm xảy ra tình trạng oi nóng, khô hạn.

 

Bình luận (0)
heliooo
18 tháng 5 2021 lúc 8:48

Mình nghĩ là câu D

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
_Hồ Ngọc Ánh_
18 tháng 5 2021 lúc 8:48

D

Bình luận (0)
Horny Diệp
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 21:35

B

Bình luận (0)
Horny Diệp
11 tháng 12 2021 lúc 21:35

trắc nghiệm địa đây ạ :3 giup iem vs

 

Bình luận (0)

B

Bình luận (0)