Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 3:47

Đáp án A

Sự đối đầu Xô – Mĩ đã làm suy giảm vị trí kinh tế - chính trị của Mĩ trong khi Tây Âu và Nhật Bản lại có điều kiên vươn lên. Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới.

=> Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 11 2021 lúc 8:54

chọn D

Bình luận (0)
Đan Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 8:56

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 9:01

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Di
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 1:52

Phân tích chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70:

Giai đoạn 1950-1956: Trong giai đoạn này, Liên Xô tập trung vào việc mở rộng vùng ảnh hưởng chủ yếu thông qua việc hỗ trợ các phong trào giành độc lập và cách mạng xã hội ở các quốc gia Đông Âu, như Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Dân chủ Đức.

- Giai đoạn 1956-1964: Trong giai đoạn này, Liên Xô thúc đẩy chính sách "thanh ánh sáng" dưới sự lãnh đạo của Nikita Khrushchev. Đây là một cuộc cải tổ nền chính trị và kinh tế nhằm cải thiện hình ảnh của Liên Xô và giảm căng thẳng trong quan hệ với các nước tư bản.

- Giai đoạn 1964-1970: Trong giai đoạn này, Liên Xô phát triển chính sách "hàn gắn", nhằm kiểm soát căng thẳng với Hoa Kỳ và các thành viên khác của NATO. Liên Xô đã tìm kiếm mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu văn hóa với các nước phương Tây.

Đánh giá những đóng góp của Liên Xô đến thắng lợi đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam:

- Hỗ trợ về quân sự: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( miền Bắc Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam). Điều này bao gồm việc cung cấp vũ khí, tư trang, đào tạo quân sự và tư vấn chiến lược.

- Hỗ trợ kinh tế: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ kinh tế lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hỗ trợ này giúp tăng cường năng lực kinh tế của miền Bắc Việt Nam và hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp và nông nghiệp.

- Ngoại giao và chính trị: Liên Xô đã cung cấp sự ủng hộ quốc tế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ đã tìm cách thu hút sự ủng hộ của các quốc gia khác và tổ chức công nhân quốc tế để phản đối cuộc chiến tranh Mỹ.

Những đóng góp của Liên Xô đã góp phần quan trọng vào thắng lợi đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam. Sự hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô giúp miền Bắc Việt Nam duy trì sự cân bằng với miền Nam Việt Nam và chống lại cuộc tấn công của Mỹ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có thể duy trì và tăng cường

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu
Xem chi tiết
ATM_VMKBEN
15 tháng 12 2022 lúc 21:45

đáp án là tự thân vận đông đi

gợi ý Mục 2 (phần II) Trang 73 SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:31

- Chuyển biến về kinh tế của Đức:

+ Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước (1871), Đức phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức vươn lên đứng đầu châu Âu và thứ hai thế giới (sau Mỹ) về công nghiệp.

+ Quá trình tập trung sản xuất và tư bản diễn ra mạnh mẽ ở Đức, dẫn đến việc hình thành các công ti độc quyền.

- Chuyển biến về chính trị của Đức:

Đối nội: Đức là một nước liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, quý tộc địa chủ liên kết chặt chẽ với tư bản độc quyền để thống trị nhân dân.

Đối ngoại: giới cầm quyền Đức chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2018 lúc 8:18

Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11 - 1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 12 2019 lúc 5:56

Đáp án B

Năm 1972, tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc và Liên Xô mở ra một chiều hướng mới trong quan hệ giữa 3 nước.Tuy nhiên, các chuyến thăm này thực chất cũng là sự hòa hoãn giữa các nước lớn, qua đó hạn chế sự giúp đỡ của các nước này cho phong trào giải phóng dân tộc. Đặc biệt là hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 4:21

Đáp án: C

Giải thích:

Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, tích cực ủng hộ cuộc đất tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập của các dân tộc bị áp bức.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2019 lúc 9:05

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)