Nguyễn Hoàng Nam
Cho các phát biếu sau : (a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2. (b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm. (c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2 (d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất (e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch. (f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 12:14

Đáp án C

Các phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:

(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.

(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt.

(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt

Kiến thức cần nhớ

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim loại hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2019 lúc 5:21

Chọn C.

Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 22:33

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 16:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 16:10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

Bình luận (0)
Hihihi hêhh
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 1 2022 lúc 16:34

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.2........0.6........0.4........0.6\)

\(V_{H_2}=0.6\cdot22.4=13.44\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.4\cdot56=22.4\left(g\right)\)

Số phân tử H2O là : \(0.6\cdot6\cdot10^{23}=3.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)

Bình luận (1)
Edogawa Conan
17 tháng 1 2022 lúc 16:36

a, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 3H2 + Fe2O3 ---to→ 2Fe + 3H2O

Mol:      0,6       0,2                0,4      0,6

b, \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

c, \(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

d, \(N=0,6.6.10^{23}=3,6.10^{23}\)   (phân tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 5:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2019 lúc 7:11

(a) Sai, Gang là hợp kim của Fe với C trong đó có chứa từ 2 – 5% khối lượng Cacbon ngoài ra còn 1 lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S…

(c) Sai, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu lục

14HCl+K2Cr2O7→2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O

(d) Sai, sản phẩm khi oxi hóa một ancol có thể là xeton hoặc anđehit

Vậy có 3 phát biểu sai là (a), (c) và (d).

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 9:56

Đáp án C

(a) Sai, Gang là hợp kim của Fe với C trong đó có chứa từ 2 – 5% khối lượng Cacbon ngoài ra còn 1 lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S…

(c) Sai, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu lục

14HCl+K2Cr2O7→2KCl+2CrCl3+3Cl2+7H2O

(d) Sai, sản phẩm khi oxi hóa một ancol có thể là xeton hoặc anđehit

Vậy có 3 phát biểu sai là (a), (c) và (d).

Bình luận (0)