Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Chọn C.
Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn
Cho các phương pháp sau:
(a) Gắn kim loại đồng vào kim loại sắt.
(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.
(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt
(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt.
Số phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các trường hợp bảo vệ kim loại sau đây:
(1) Tráng thiếc lên bề mặt vật bằng sắt (sắt tây).
(2) Gắn miếng kẽm kim loại vào chân vịt của tàu thuỷ để bảo vệ vỏ tàu.
(3) Mạ niken lên vật bằng sắt.
(4) Ngâm Na trong dầu hoả.
Số trường hợp kim loại được bảo vệ theo phương pháp điện hoá là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các nhận định sau:
(a) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
(b) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Có các nhận xét sau:
(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó
(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.
(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể
(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính
(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Có các nhận xét sau:
(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó
(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.
(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể
(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính
(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các nhận định sau:
(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(b) Đồng (Cu) không khử được muối sắt(III) (Fe3+).
(c) Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.
(d) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau:
(a) Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
(b) Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(c) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.