Đốt cháy 4,4 gam hỗn hợp C H 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 cần a mol O 2 thu được b mol C O 2 và 7,2 gam . Giá trị a, b lần lượt là
A. 0,5 và 0,3
B. 0,6 và 0,3
C. 0,5 và 0,8
D. 0,5 và 0,4
Một hỗn hợp X gồm khí c 3 h 4 c 3 h 6 c 3 h 8 đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợp X thì phải dùng hết v lít khí oxi thu được m gam CO2 và 19,8 gam nước biết rằng thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn a tính m và V
Anh có giải bài này ở đây rồi , em tham khảo nhé !
Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A( chỉ có C, H) cần 6,4 gam khí oxi và thu được 4,4 gam khí cacbonic và 3,6 gam nước.
a. Viết PTHH biểu diễn phản ứng trên. b. Tính m. c. Lập CTHH của A( theo 2 cách).
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O . Biết tỉ khối của X so với CO 2 bằng 2. Công thức phân tử của X là
A. C 5 H 12 O
B. C 2 H 4 O
C. C 3 H 4 O 3
D. C 4 H 8 O 2
đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp gồm c 2 H 6 và c 3 h 4 cần dùng 61,6 lít không khí (biết VO2 chiếm 20% thể tích không khí) các khí ở đktc. a, tính tỷ lệ phần trăm thể tích mỗi khí b, hỗn hợp khí trên làm mất màu bao nhiêu gam dung dịch Brom 8%
a, \(V_{O_2}=61,6.20\%=12,32\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_6}+n_{C_3H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}+4n_{C_3H_4}=0,55\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_3H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, \(C_3H_4+2Br_2\rightarrow C_3H_4Br_4\)
Ta có: \(n_{Br_2}=2n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,1.60=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{16}{8\%}=200\left(g\right)\)
a) Tính tỷ lệ phần trăm có thể phân bổ cho mỗi khí:
Ta có số mol khí của C2H6:
n(C2H6) = V(C2H6)/V(M)
n(C2H6) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Ta có số mol khí của C3H4:
n(C3H4) = V(C3H4)/V(M)
n(C3H4) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Do đó, Tỷ lệ phần trăm có thể tích cho mỗi khí là:
V(M) là khối lượng mol của hỗn hợp khí (đã được tính ở bước trước).
b) Giả sử dung dịch brom 8% là dung dịch brom trong nước có nhiệt độ 8% theo khối lượng. Dung dịch này có khả năng tác dụng với các hợp chất hữu cơ, trong đó có hidrocacbon không no và không.
Phản ứng của Br2 trong dung dịch brom với hidrocacbon không có dạng:
Br2 + C2H6 → 2 HBr + C2H4
Vì cân bằng nhiệt độ mol không khí đã biết rằng, Tỷ lệ phần trăm khối lượng của O2 trong không khí là 0, 20 * 32 g = 6,4 g.
Tính lượng brom cần để phản ứng với C2H4 trong 3,36 lít hỗn hợp:
n(C2H4) = n(C3H4) * (2 mol C2H4 / 3 mol C3H4) = 0,15 * (2/3) = 0,1 mol
Theo phương trình trên 1 mol C2H4 tác dụng với 1 mol Br2
Cần dùng n(Br2) = n(C2H4) = 0,1 mol brom trong phản ứng này.
Do đó, khối lượng brom cần sử dụng là m = n(Br2) * M(Br2) = 0,1 * 159,8 g/mol = 15,98 g brom
Do đó hỗn hợp khí trên làm mất màu 15,98 g dung dịch brom 8%.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và
10,8 gam H2 O. Biết tỉ khối của X so với khí oxi bằng 2,25. Công thức phân tử của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X
Câu 8: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 40% ; %mH = 6,67% còn lại là oxi.
Tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 1,875. Công thức phân tử của X
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu đc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X.
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ 2,069.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi.
1. Lập công thức đơn giản nhất của X
2. Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,143.
(Biết: H=1, O=16, C=12, N=14, Ca=40)
1)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(X) = 0,1 (mol)
Bảo toàn H: nH(X) = 0,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{3-0,1.12-0,2.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1:2:1
=> CTDGN: CH2O
2) MX = 2,069.29 = 60(g/mol)
CTPT: (CH2O)n
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
Câu 2
1) Có: %mC : %mH : %mO = 54,54% : 9,1% : 36,36%
=> %nC : %nH : %nO = 4,545 : 9,1 : 2,2725 = 2:4:1
=> CTDGN: C2H4O
2) MX = 3,143.28 = 88(g/mol)
CTPT: (C2H4O)n
=> n = 2
=> CTPT: C4H8O2
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (H= 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,05 mol
B. 0,04 mol
C. 0,07 mol
D. 0,06 mol
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (H= 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,06 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,04 mol.
D. 0,07 mol.
Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol (rượu) đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Oxi hoá m gam X (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y (H= 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,24 gam Ag. Số mol anđehit trong Y là
A. 0,06 mol.
B. 0,05 mol
C. 0,04 mol
D. 0,07 mol