Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân H 2 4 e lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy 1 u c 2 = 931 , 5 M e V . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
A. 18,3 eV.
B. 30,21 MeV.
C. 14,21 MeV.
D. 28,41 MeV.
Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri D 1 2 lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng để tách prôtôn ra khỏi hạt D là:
A. 1,12 MeV
B. 4,48 MeV
C. 3,06 MeV
D. 2,24 MeV
Cho khối lượng của hạt nhân A 47 107 g là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u của prôtôn là 1,0073u Độ hụt khối của hạt nhân A 47 107 g là:
A. 0 , 9868 u
B. 0,6986u
C. 0,6868u
D. 0,9686u
Đáp án A
Độ hụt khối của hạt nhân là:
∆ m = 47 m p + ( 108 - 47 ) m n - m A g ∆ m = 47 . 1 , 0073 + ( 107 - 47 ) . 1 , 0087 - 106 , 8783 ∆ m = 0 , 9868 u
Cho khối lượng của hạt nhân A 47 107 g là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A 47 107 g là:
A. 0,9868u.
B. 0,6986u.
C. 0,6868u.
D. 0,9686u.
Đáp án: A
∆m = [Z.mp + (A - Z).mn] - m = [47. 1,0087 + (107 – 47). 1,0073] – 106,8783 = 0,9868u.
Cho khối lượng của hạt nhân A 47 107 g là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A 47 107 g là
A. 0,9868u.
B. 0,6986u.
C. 0,6868u.
D. 0,9686u.
Cho khối lượng của hạt nhân 47 107 A g là 106 , 8783 u ; của nơtron là 1 , 0087 u ; của prôtôn là 1 , 0073 u . Độ hụt khối của hạt nhân 47 107 A g là
A. 0 , 9868 u
B. 0 , 6986 u
C. 0 , 6868 u
D. 0 , 9686 u
Đáp án A
Độ hụt khối của hạt nhân là:
Δ m = 47 m p + 107 − 47 m n − m A g = 47.1 , 0073 + 107 − 47 .1 , 0087 − 106 , 8783 = 0 , 9868 u
Cho khối lượng của hạt nhân A 84 107 g là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A 84 107 g là
A. 0,9868u.
B. 0,6986u.
C. 0,6868u.
D. 0,9686u.
Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân L 3 6 i lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 6,0135 u. Độ hụt khối của L 3 6 i là
A. 0,0345 u.
B. 0,0245 u.
C. 0,0512 u.
D. 0,0412 u.
Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 3 6 L i lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 6,0135 u. Độ hụt khối của 3 6 L i là
A. 0,0345 u
B. 0,0245 u
C. 0,0512 u
D. 0,0412 u
Cho khối lượng của hạt nhân A 47 107 g là 106,8783u; của nơtron là l,0087u; của prôtôn là l,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A 47 107 g là:
A. 0,9868u.
B. 0,6986u.
C. 0,6868u.
D. 0,9686u.
Đáp án A
Độ hụt khối của hạt nhân là:
Am = 47m + (l07 - 47)m - mA = 47.1,0073 + (107 - 47) .1,0087 -106,8783 = 0,9868u.
STUDY TIP
Độ hụt khối của hạt nhân được tính theo công thức:
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân O 8 17 . Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
A. 1,044 MeV
B. 1,746 MeV
C. 0,155 MeV
D. 2,635 MeV
Đáp án B.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Các vectơ được biểu diễn trên hình vẽ. Từ đó ta có:
Theo định luật bảo toàn năng lượng: