Tác dụng nổi bật nhất của tia gamma so với các tia khác là
A. làm phát quang một số chất.
B. làm ion hóa chất khí.
C. tác dụng nhiệt.
D. khả năng đâm xuyên.
Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên.
B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất.
D. Huỷ diệt tế bào.
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
B. Catôt bị nung nóng phát ra êlectron
C. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí
D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
Trong các tia sau tia nào có khả năng làm ion hóa chất khí tốt nhất?
A. Tia hồng ngoại
B. Tia X
C. Tia tử ngoại
D. Tia tím
Tác dụng nổi bật nhất của tia gama so với các tia khác là
A. làm phát quang một số chất
B. làm ion hóa chất khí
C. tác dụng nhiệt
D. khả năng đâm xuyên
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây?
A. Tia X
B. Tia γ
C. Tia tử ngoại
D. Tia hồng ngoại
Đáp án D.
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia hồng ngoại
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây?
A. Tia X
B. Tia γ
C. Tia tử ngoại
D. Tia hồng ngoại
Chọn đáp án D.
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia hồng ngoại.
[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]
Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,5 mm. B. 0,75 mm.
C. 0,60 mm. D. 1,2 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 1,5 m. B. 2,4 m.
C. 2 m. D. 1,8 m.
Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.
D. Gây tác dụng quang điện ngoài.
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-5-song-anh-sang.76568
Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=-vFRjcMsxA0
Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/
Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,5 mm. B. 0,75 mm.
C. 0,60 mm. D. 1,2 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 1,5 m. B. 2,4 m.
C. 2 m. D. 1,8 m.
Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.
D. Gây tác dụng quang điện ngoài.
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: A
cho các chất A,B, D,E, G đều là chất răn, biết rằng: Ở nhiệt độ thường:
- Chất A tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
- Chất B không tác dụng với nước mà tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro - Chất D tác dụng được với cả nước và dung dịch HCl đều giải phóng khí Hiđro
- Chất E tác dụng với nước không giải phóng khí hidro , thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Biết D và E có chung một nguyên tố hóa học . Ở nhiệt độ cao, chất G tác dụng với khí hidro dư thì thu được B
Hãy lập luận để xác định các chất A, B, D, E, G thích hợp và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm trên. Lm hộ em với ạ !!!!
A là \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ
B là \(Fe\)
\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)
D là \(Ba\)
\(Ba+H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2\uparrow\)
E là \(BaO\)
\(BaO+H_2O\to Ba(OH)_2\) làm quỳ tím hóa xanh
G là \(Fe_3O_4\text{ hoặc }Fe_2O_3\)
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Nội dung nào sau đây là không đúng đối với tia Rơnghen ?
A.Trong không khí thường tia Rơnghen cứng và tia Rơnghen mềm có cùng vận tốc.
B.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.
C.Tia Rơnghen mang năng lượng, khả năng đâm xuyên rất tốt.
D.Tia Rơnghen làm hủy diệt tế bào, gây phát quang một số chất.
B .Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.