Câu 4: Các tia chiếu song song với nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng chiếu là các tia chiếu của phép chiếu nào?
Phép chiếu song song có:
A. Các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm
B. Các tia chiếu song song với nhau
C. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Các tia chiếu song song với mặt phẳng chiếu
B.Các tia chiếu song song với nhau
đúng tick nha thanks
1) Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
2) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:
A. Ở trên hình chiếu đứng
B. Ở trên hình chiếu cạnh
C. Ở dưới hình chiếu đứng
D. Ở dưới hình chiếu cạnh
3) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:
A. Ở dưới hình chiếu đứng
B. Ở dưới hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
4) Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:
A. Ở bên trái hình chiếu cạnh
B. Ở bên phải hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
5) Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ
B. Ký hiệu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Chọn
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Chọn
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Chọn
C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
6) Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Đồng qui tại một điểm
7) Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác
C. Tam giác vuông
D. Hình tròn
8) Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
9) Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình tròn, hình tam giác đều
D. Hình tam giác đều, hình tròn
10) Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình chữ nhật, hình tròn
D. Hình tròn, hình chữ nhật
các hướng chiếu trong PPCG1 có phương chiếu như thế nào?
A. song song với nhau
B. vuông góc với mặt phẳng chiếu
C. đồng quy tại tâm chiếu
D. xiên góc với mặt phẳng chiếu
Trên sân phẳng có một cây cột thẳng vuông góc với mặt sân.
a) Dưới ánh sáng mặt trời, bóng của cây cột trên sân có thể được nhìn như là hình chiếu của cây cột qua phép chiếu song song hay không?
b) Khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân, liệu ta có thể quan sát được bóng của cây cột trên sân hay không?
tham khảo:
a) Bóng của cây cột trên sân có thể được nhìn như là hình chiếu của cây cột qua phép chiếu song song với tia nắng mặt trời.
b) Khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân, bóng của cây cột sẽ không xuất hiện trên mặt sân vì không có tia sáng nào có thể chiếu trực tiếp lên bề mặt sân để tạo ra bóng của cây cột.
Câu 29: Có những loại phép chiếu nào?
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu song song
C. Phép chiếu vuông góc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình cầu là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác
C. Hình tròn
D. Hình vuông
Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc song song màu vàng theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm sáng song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, lam và tím thì các tia ló ra ở mặt bên thứ hai là tia
A. lam và tím
B. cam và đỏ
C. cam, lam và tím
D. cam và tím
Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc song song màu vàng theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm sáng song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, lam và tím thì các tia ló ra ở mặt bên thứ hai là tia
A. lam và tím
B. cam và tím
C. cam, lam và tím
D. cam và đỏ
Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc song song màu vàng theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm sáng song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, lam và tím thì các tia ló ra ở mặt bên thứ hai là tia
A. lam và tím
B. cam và đỏ
C. cam, lam và tím
D. cam và tím
Chọn đáp án B
Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai là sin i g h = 1 n v
→ sin i < 1 n v thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Ta có sini = 1/n
Mà n d < n c < n v < n l u < n l a < n c h < n t → 1 n d > 1 n c > 1 n v > 1 n l u > 1 n l a > 1 n c h > 1 n t
→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.