Ở động vật có các tổ chức thần kinh là: I. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; II. Hệ thần kinh dạng ống; III. Hệ thần kinh dạng lưới
Hướng tiến hóa của hệ thần kinh từ thấp đến cao là:
A. III → I → II
B. II → I → III
C. III → II → I
D. I→ II → III
Ở động vật có các tổ chức thần kinh là:
I. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch;
II. Hệ thần kinh dạng ống;
III. Hệ thần kinh dạng lưới. Hướng tiến hóa của hệ thần kinh từ thấp đến cao là:
A. II → I → II
B. II → I → III
C. III→ II → I
D. I→ II → III.
1,lập bảng so sánh ĐV chưa có tổ chức thần kinh, ĐV có hệ thần kinh dạng lưới, ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, ĐV có hệ tính kinh dạng ống.
(Với các tiêu chí : đại diện; cấu tạo tổ chức thần kinh, hình thức phản ứng và mức độ chính xác; năng lượng atp tiêu thụ)
2. Cảm ứng và phản xạ có gì khác nhau
Câu 2
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Câu 1
| ĐV chưa có tổ chức thần kinh | ĐV có hệ thần kinh dạng lưới | ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch | ĐV có hê thần kinh dạng ống |
Đại diện | Động vật đơn bào | Ruột khoang | Giun dẹp, giun tròn, chân khớp, côn trùng | Động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú |
Cấu tạo tổ chức thần kinh | Chưa có cấu tạo | các tế bào thần kinh phân bố khắp cơ thể thành dạng lưới | + Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh. + Các hạch thần kinh nối với nhau bằng dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh dọc theo cơ thể.
| - Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ 2 phần rõ rệt : thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. + Hệ thần kinh trung ương gồm não và tủy sống + Hệ thần kinh ngoại biên gồm hạch thần kinh và dây thần kinh
|
Hình thức phản ứng | chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. | co rút toàn thân | Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể (chủ yếu là phản xạ không điều kiện). | - Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, bao gồm: + Phản xạ đơn giản (phản xạ không điều kiện): Do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia, không phải qua học tập. + Phản xạ phức tạp (phản xạ có điều kiện): Do một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia, đặc biệt là tế bào thần kinh võ não.
|
Mức độ chính xác | Thấp | Cao hơn ĐV chưa có tổ chức thần kinh | Do mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. | Cùng với sự tiến hóa của hệ thần kinh dạng ống, số lượng các phản xạ ngày càng nhiều, đặc biệt là các phản xạ có điều kiện ngày càng tăng →→ động vật ngày càng thích nghi tốt hơn với môi trường sống. |
Câu 2:
- Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh).
- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.
- Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật là: cảm ứng ở thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.
Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh? Tại sao?
- Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được?
- Động vật bậc thấp có hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản (dạng lưới hoặc dạng chuỗi hạch), số lượng các tế bào thần kinh ít nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm rất thấp. Mặt khác, vòng đời của động vật bậc thấp diễn ra trong thời gian ngắn nên chúng không có nhiều thời gian cho việc học tập để hình thành các tập tính học được.
→ Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh.
- Ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được vì: hệ thần kinh của người và động vật phát triển với số lượng tế bào thần kinh lớn rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính ngày càng hoàn thiện do việc học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với các tập tính bẩm sinh. Mặt khác, động vật có hệ thần kinh phát triển thường có tuổi thọ cao do đó cho phép con người cũng như động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện hoàn thiện cá tập tính học được phức tạp, giúp con người và động vật thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
Vì sao ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới hoặc chuỗi hạch thường xuất hiện các tập tính bẩm sinh, trong khi động vật có hệ thần kinh dạng ống lại phát triển các tập tính học được?
cái này mà là hoá à sinh chứ
trả lời luôn :đó là do mức độ tiến hoá của động vật và tuổi thọ thần kinh cũng đc thể hiện
Vì sao ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới hoặc chuỗi hạch thường xuất hiện các tập tính bẩm sinh, trong khi động vật có hệ thần kinh dạng ống lại phát triển các tập tính học được?
* Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới hoặc chuỗi hạch thường xuất hiện các tập tính bẩm sinh vì :
+ Đời sống ngắn
+ Hệ thân kinh còn đơn giản
+ Khả năng học tập hạn chế
* Động vật có hệ thần kinh dạng ống lại phát triển các tập tính học được :
+ Hệ thần inh phát triển dễ dàng tiếp thu và học tập
+ Đời sống dài
Vì sao ở động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới hoặc chuỗi hạch thường xuất hiện các tập tính bẩm sinh, trong khi động vật có hệ thần kinh dạng ống lại phát triển các tập tính học được?
Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
Khi bị kích thích phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống khác với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và dạng lưới vì: động vật có hệ thần kinh dạng ống có hệ thần kinh (đặc biệt là não bộ) phát triển, có khả năng xử lí thông tin ở mức cao (thu thập, phân tích, so sánh, xử lí thông tin) do vậy việc trả lời kích thích cũng nhanh chóng và chính xác hơn nên hiệu quả cao hơn và ít tiêu tốn năng lượng hơn.
Ví dụ: Khi có một vật nhọn chạm vào cơ thể thủy tức (hệ thần kinh dạng lưới) thì toàn bộ cơ thể thủy tức co rụt lại. Khi vật nhọn chạm vào cơ thể giun đốt (hệ thần kinh dạng chuỗi hạch) thì một phần cơ thể co lại, tốc độ nhanh hơn so với thủy tức. Khi vật nhọn bất ngờ chạm vào tay người (hệ thần kinh dạng ống) thì người lập tức rụt tay lại, tốc độ rất nhanh.
Câu 2: Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
Phản ứng của động vật hệ thần kinh ống phức tạp hơn, hiệu quả hơn do cấu tạo của hệ thần kinh ống hoàn thiện hơn, số lượng tế bào thần kinh rất lớn và tập trung lại nên sự phối hợp và xử lí thông tin tốl hơn, rất thuận lợi trong việc học tập và rút kinh nghiệm ( thành các phản xạ có điều kiện).
Thí dụ minh họa: Động vật bậc cao nếu bị con người bắt hụt sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người, nhưng động vật bậc thấp thường không như vậy.
Phản ứng của động vật hệ thần kinh ống phức tạp hơn, hiệu quả hơn do cấu tạo của hệ thần kinh ống hoàn thiện hơn, số lượng tế bào thần kinh rất lớn và tập trung lại nên sự phối hợp và xử lí thông tin tốl hơn, rất thuận lợi trong việc học tập và rút kinh nghiệm ( thành các phản xạ có điều kiện).
Thí dụ minh họa: Động vật bậc cao nếu bị con người bắt hụt sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người, nhưng động vật bậc thấp thường không như vậy.
Phản ứng của động vật hệ thần kinh ống phức tạp hơn, hiệu quả hơn do cấu tạo của hệ thần kinh ống hoàn thiện hơn, số lượng tế bào thần kinh rất lớn và tập trung lại nên sự phối hợp và xử lí thông tin tốl hơn, rất thuận lợi trong việc học tập và rút kinh nghiệm ( thành các phản xạ có điều kiện).
Thí dụ minh họa: Động vật bậc cao nếu bị con người bắt hụt sẽ chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người, nhưng động vật bậc thấp thường không như vậy.
Cho các ý sau:
(1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương
(2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
(3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng
(4) Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
(5) Hệ thần kinh dạng hạch hoặc dạng chuỗi hạch
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của động vật có xương sống?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5