Biến dị tổ hợp xuất hiện là do:
A. Sự xuất hiện các kiểu hình khác với bố mẹ
B. Sự kết hợp giữa tính trạng này của bố với tính trạng kia của mẹ
C. Sự di truyền độc lập của các tính trạng
D. Sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường
Biến dị tổ hợp là
A. kiểu hình khác bố mẹ do sự sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lai các tính trạng của bố mẹ.
B. loại biến dị phổ biến ở những loài sinh vật có hình thức giao phối.
C. kiểu hình khác bố mẹ do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Giúp mình với ạ , cảm ơn nhiều
Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những loài sinh sản hữu tính là do: A. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng B. sự tổ hợp lại các tính trạng C. sự phân li độc lập của các gen trong cơ thể D. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ
- Do giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.
- Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.
do sự pldt và sự thtd của các NTS kép trong GP đã tạo ra các gt khác nhau về ng gốc NST, qua thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các gt khác giới đã tạo nên các hợp tử mang bộ NST lưỡng bội khác nhau về ng gốc NST hình thành nên bdth
Cho các hệ quả sau:
1. Ở đời con, bên cạnh các kiểu hình giống bố mẹ, còn có các kiểu hình khác nhau. Những kiểu hình này được gọi là các biến dị tổ hợp.
2. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của P qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
3. Nếu biết được các gen quy định tính trạng khác nhau phân li độc lập với nhau thì ta có thể dự đoán trước được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
4. Có những kiểu hình có ở bố mẹ nhưng lại không được biểu hiện ở đời sau và ngược lại.
Số hệ quả có thể được suy ra từ các quy luật của Menđen là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Xét các hệ quả của đề bài:
(1), (3), (4) đúng.
(2) sai vì sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của F1 qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
1 Biến dị tổ hợp là:
A Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.
B Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.
C Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
D Do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.
2 Cấu trúc không gian của phân tử ADN là:
A 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
B 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
C 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
D 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
3 Phép lai giữa cá thể trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là:
A Tạo dòng thuần chủng.
B Lai hữu tính.
C Lai phân tích.
D Tạo giống mới.
4 Biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ là:
A Xây dựng nhà máy xử lí rác .
B Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất phóng xạ gây nguy hiểm .
C Xây dựng nhà máy tái chế chất thải.
D Xây dựng các nhà máy ở xa khu dân cư.
1 .Biến dị tổ hợp là:
A Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố.
B Xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ.
C Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
D Do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể.
2 Cấu trúc không gian của phân tử ADN là:
A 2 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
B 1 chuỗi xoắn đơn, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
C 1 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ trái sang phải
D 2 chuỗi xoắn kép, xoắn đều quanh 1 trục từ phải sang trái
3 Phép lai giữa cá thể trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là:
A Tạo dòng thuần chủng.
B Lai hữu tính.
C Lai phân tích.
D Tạo giống mới.
4 Biện pháp chủ yếu hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ là:
A Xây dựng nhà máy xử lí rác .
B Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất phóng xạ gây nguy hiểm .
C Xây dựng nhà máy tái chế chất thải.
D Xây dựng các nhà máy ở xa khu dân cư.
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
b) Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
: Định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ ………. khác nhau về…….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này………vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
A. Cùng loài; hai hay nhiều; không phụ thuộc
B. Thuần chủng; hai; phụ thuộc
C. Cùng loài; hai; phụ thuộc
D. Thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc
Nội dung định luật phân li độc lập: Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau
Đáp án cần chọn là: D
Định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ ………. khác nhau về…….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này………vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
A. Cùng loài; hai; phụ thuộc
B. Thuần chủng; hai; phụ thuộc
C. Thuần chủng; hai hay nhiều; không phụ thuộc
D. Cùng loài; hai hay nhiều; không phụ thuộc
Định luật phân ly độc lập được phát biểu như sau: Khi lai cặp bố mẹ … Thuần chủng ……. khác nhau về… hai ….cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này… không phụ thuộc ……vào sự di truyền của cặp tính trạng kia
Đáp án cần chọn là: C
Đối tượng nghiên cứu của di truyền học là gì?
(A).Thế giới sinh vật
(B).Sự di truyền của tính trạng bố mẹ cho con cháu
(C).Tính biến dị của cơ thể sinh vật
(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật
(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật
là môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó là tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.
➙ chọn D
Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng
A. tổng xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
C. hiệu xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
D. tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Chọn đáp án D
Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai hoặc nhiều cặp tính trạng, Menden cho thấy rằng : khi lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng Menđen cho thấy rằng: Khi lai cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về hai (hoặc nhiều) cặp tính trạng tương phản, di truyền độc lập với nhau, thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng
A. tổng xác suất của các tính trạng hợp thành nó
B. thương xác suất của các tính trạng hợp thành nó
C. hiệu xác suất của các tính trạng hợp thành nó
D. tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó
Chọn đáp án D
Từ kết quả thí nghiệm của phép lai hai hoặc nhiều cặp tính trạng, Menden cho thấy rằng : khi lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó