Thi nói về cách chống nóng và chống rét cho người hoặc động vật, thực vật.
Em hãy cùng người thân tìm hiểu về cách chống nóng và chống rét cho người , động vật rồi viết vào các đong dưới đây
Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt).
+Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió.
+Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
+Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường.
+Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng, …
+Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ len, …
Vì sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng và chống rét cho cây trồng? Nêu ví dụ biện pháp chống nóng, chống rét cho cây
`-` Vì nếu không để cây cân bằng được nhiệt độ `(` trên `40^0 C` hoặc dưới `10^0 C `)` sẽ khiến cho hiệu quả quang hợp giảm đi. Cần phải chống nóng và rét cho cây, để cân bằng nhiệt độ hợp lý.
`-` Ví dụ về biện pháp chống nóng, rét cho cây: che khuất đi phần rễ của cây, để rễ dễ dàng lấy nước, ...
- Phải chống nóng và chống rét cho cây vì các biện pháp chống nóng, chóng rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp, cây sẽ tạo được nhiều chất hữu cơ, giúp cây lớn nhanh và sinh trưởng tốt.
- Ví dụ biện pháp chóng nóng, chống rét cho cây:
+ Ví dụ biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào sáng sớm hoặc chiều mát; làm mái che, giàn che,…
+ Ví dụ biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm gốc cây, bón thêm phân lân và phân kali,…
1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?
2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?
4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?
5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?
6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?
7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?
8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?
9)Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?
Làm ơn giúp mình với. Ai giúp mình, mình tick cho 10 cái.
Câu 8
* Biện pháp :
- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )
- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh
- Cho trâu , bò ăn uống định kì
- Tảy sán định kì
- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào
- Không sử dụng cây thủy sinh sống
- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán
Câu 6
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
@phynit
( chấm cho em )
Bạn tách từng câu hỏi ra một nhé !
Mình sẽ giúp bạn hết sức có thể
Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng con người
Tham khảo
+Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt). +Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió. +Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.Tham khảo***+Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt). +Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió. +Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
+Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt).
+Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che gió.
+Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào
Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì
Câu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ
Câu 8.Cách sinh sản của trùng roi
Câu 9.Nơi kí sinh của trùng sốt rét là
Câu 10.Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
Câu 11. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?
Câu 12 Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?
Câu 14: Giun đũa gây ra những tác hại gì ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
GIÚP MÌNH VỚI
Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
Đa dạng sinh học
Hiện có khoảng 10 tới 15 triệu loài sinh vật sinh sống trên hành tinh của chúng ta. Tất cả các cá thể sống đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất của tạo nên bởi vô số các hệ sinh thái – bao gồm các loài động thực vật và môi trường sống tự nhiên của chúng. Không ai có thể biết một cách đầy đủ các loài có tác động như thế nào tới nhau trong cùng một hệ sinh thái nhưng sự biến mất của một loài sẽ gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới rất nhiều loài khác. Đặc biệt đối với các loài có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của chúng có thể dẫn đến những hậu họa khó lường.
Đóng góp về y học
Trong cuộc đấu tranh sinh tồn không có hồi kết với những loài sinh vật khác, nhiều loài động vật hoang dã đã tự tìm ra vô vàn cách để kháng vi khuẩn và các tế bào gây ung thư. Chúng có thể tạo ra các phân tử mới lạ mà các nhà hóa học chưa từng biết tới. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đặc tính này của các loài có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp chữa bệnh mới, hiệu quả cho những căn bệnh tưởng chừng như vô phương cứu chữa. Thêm nữa, trong cơ thể của nhiều loài động thực vật còn chứa các chất hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm. Nhiều loại thuốc kháng sinh, chất chống ung thư, thuốc giảm đau và thuốc chữa bệnh máu khó đông hiện nay có nguồn nguyên liệu là từ động vật hoang dã. Trên thực tế, hơn 1/4 số đơn thuốc được kê ở Mỹ hàng năm có chứa các chất tìm thấy trong các loài động thực vật. Do đó, nếu những loài này bị làm tổn hại trước khi lợi ích y học của chúng được biết đến thì những bí mật này cũng sẽ biến mất theo.
Lợi ích nông nghiệp
Nhiều loài sinh vật tưởng chừng như vô dụng cũng đang bắt đầu cho thấy những lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Những người nông dân đang sử dụng côn trùng và các loài động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng cũng như sử dụng các giống cây trồng chứa các độc tố tự nhiên đẩy lùi các loài côn trùng gây hại. Chúng được gọi là thiên địch và trong nhiều trường hợp, đây là biện pháp thay thế không những an toàn, hiệu quả mà còn thân thiện với môi trường và ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp.
Nguồn cung thực phẩm
Theo ước tính có khoảng 80.000 loài thực vật có thể ăn được, trong số đó khoảng dưới 20 loài đang cung cấp 90% lương thực cho toàn thế giới. Nếu những loài chưa được tận dụng còn lại được dự trữ hay bảo tồn thì con người sẽ có đủ thức ăn cho số dân đang không ngừng tăng lên.
Điều tiết môi trường
Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường. Ví dụ như sự sụt giảm nhanh chóng về số lượng đại bàng đầu bạc và chim ưng vào giữa thế kỷ 20 là lời cảnh báo mạnh mẽ về mức độ nguy hiểm của DDT – một loại thuốc trừ sâu mạnh từng được sử dụng rộng rãi nay tích tụ lại trong mô của cơ thể động vật (làm suy yếu khả năng sinh sản và cản trở quá trình ấp trứng thành công của các loài động vật này). Những loài sinh vật có khả năng chỉ thị môi trường sẽ cảnh báo con người về tác động của biến đổi khí hậu và các chất gây ô nhiễm tới môi trường.
Giá trị kinh tế
Một số lợi ích từ các loài động thực vật là có thể đong đếm được bằng giá trị kinh tế. Theo Ban quản lý vườn quốc gia và động vật hoang dã bang Tesax, Hoa Kỳ, xem chim là hoạt động giải trí ngoài trời phát triển nhanh nhất, ước tính mỗi năm đóng góp khoảng 400 triệu đô la vào ngân sách của bang. Nghiên cứu của Cục Bảo vệ Động vật hoang dã và Thủy sản Hoa Kỳ cũng cho biết hoạt động quan sát môi trường tự nhiên – không chỉ tính riêng hoạt động ngắm chim – đã thu về 85 tỉ đô la cho Hoa Kỳ trong năm 2001.
Những giá trị vô hình
Bên cạnh những giá trị về mặt y tế, kinh tế và khoa học kỹ thuật, rất nhiều loài động vật hoang dã còn mang lại niềm cảm hứng cho vô vàn tác giả, nghệ sĩ và tất cả những ai quan tâm tới sự đa dạng của thế giới tự nhiên.
.Cơ thể đối xứng toả tròn. - Ruột dạng túi. - Thành cơ thể có 2 lớp, tầng keo ở giữa. - Tế bào có khả năng gai tự vệ & tấn công.
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn thường che nắng hoặc chống rét (ủ ấm gốc) cho cây. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó.
Vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, người làm vườn thường che nắng hoặc chống rét (ủ ấm gốc) cho cây để:
- Che nắng: giúp giảm cường độ ánh sáng và nhiệt độ đảm bảo cây không bị “đốt nóng” quá mức khiến các hoạt động sinh lí của cây bị ảnh hưởng (khi cây bị “đốt nóng”, cường độ quang hợp giảm, thoát hơi nước mạnh,…).
- Chống rét (ủ ấm gốc): giúp hỗ trợ nhiệt độ của cây không xuống quá thấp dưới mức chịu đựng của cây.
→ Hai biện pháp trên đều giúp cây phát triển tốt trong những điều kiện nhiệt độ không thuận lợi.
Vì vào những ngày nắng nóng hoặc trời rét đậm, nhiệt độ sẽ biến đổi và không được ổn định. Nếu nhiệt độ quá `40^0 C` hoặc dưới `10^0 C` thì quá trình quang hợp sẽ bị giảm hiệu quả hoặc sẽ bị ngừng lại.
Nhận biết được một số loài động vật nguyên sinh gây nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét, nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét
Ta cần làm gì để phòng chống bệnh kiết lị,sốt rét,giun đũa ở người và sán lá gan ở động vật?Help Help
phòng bệnh kiết lị
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
- Ðiều trị người lành mang bào nang.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Biện pháp phòng bệnh giun đũa:
tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.
Phòng chống sán lá gan:
2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:
- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.
- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.
Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
các bệnh từ sán lá gan :
-Tẩy giun sán cho trâu bò khi phát hiện bị nhiễm giun
-Làm vệ sinh thức ăn cho trâu bò
-Tiêu diệt vật chủ trung gian như ốc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 – NH: 2021-2022
1) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
2) Vật chủ trung gian nào truyền trùng sốt rét qua con người?
3) Để phòng chống bệnh sốt rét ta nên sử dụng các phương án nào?
4) Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
5) Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng nào?
6) Loài động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
7) Nêu sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
8) Động vật nguyên sinh nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
9) Động vật nào thuộc ngành Ruột khoang?
10) Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
11) Ở tua miệng thủy tức có chứa tế bào nào và có chức năng gì?
12) Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
13) Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ở ngành Ruột khoang ta phải sử dụng phương tiện gì?
14) Nêu đặc điểm khác nhau về đời sống giữa hải quỳ và san hô.
15) Phân biệt được cách sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức với san hô.
16) Trình bày vòng đời của giun đũa.
17) Nêu vai trò của giun đất.
18) Giải thích vì sao trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao?
19) Cho biết số lần uống thuốc tẩy giun trong một năm?
20) Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
21) Nhờ đặc điểm nào của giun đũa mà khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa không bị phân hủy?
22) Nêu hình thức sinh sản của giun đũa.
23) Nêu cơ quan sinh dục của giun đũa.
Câu 1:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2: Muỗi Anopheles
Câu 3:
- Diệt muỗi bằng các biện pháp dân gian như đập muỗi, dùng vợt điện, đèn bắt muỗi.
- Mặc quần áo dài tay, mang vớ chân khi trời tối hoặc khi làm việc trong rừng rẫy.
- Ngủ mùng sớm vào lúc 8 giờ tối để tránh giờ hoạt động cao nhất của muỗi Anopheles, tốt nhất ngủ trong màn tẩm hóa chất phòng chống bệnh sốt rét.
Câu 4: Qua đường tiêu hóa.
Câu 5: Bào xác.
Câu 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 7:
- Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt và có khả năng di chuyển.
- Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển.
Câu 8: Trùng giày
Câu 9: Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
Câu 10: Chân giả
Câu 11: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi.
Câu 12: Là khung xương đá vôi của san hô.
Câu 13:
- Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 14:
- Hải quỳ sống độc lập, không có xương đá vôi.
- San hô sống thành tập đoàn, có khung xương đá vôi.
Câu 15:
- San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau.
- Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.
Câu 16:
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra → vào máu đi qua gan → tim → phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Câu 17:
- Chúng có vai trò to lớn đối với ngành nông nghiệp do chúng làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất.
- Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Câu 18:
- Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ..
Câu 19: 6 tháng/1 lần.
Câu 20:
- Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa, đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
Câu 21: Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Câu 22: Giun đũa sinh sản phân tính.
Câu 23: Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày).
(Tham khảo)