Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
•Mυη•
20 tháng 10 2019 lúc 21:10

TL :

A

Hok tốt

Nhớ k 

Khách vãng lai đã xóa
Ka Ka
Xem chi tiết
Phước Lộc
22 tháng 12 2021 lúc 8:15

Vùng ôn đới có mưa nhiều do:

A.sự hđ của dải hội tụ nhiệt đới và frong địa cực

B.sự hđ của gió mùa và dải hội tụ nhiệt đới

C.hđ của gió Tây ôn đới và frong ôn đới

D.sự chênh lệnh khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 1:17

Chọn D 

Nam Tran
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:12

\(n_{H_2}=\dfrac{0.2}{2}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1.6}{32}=0.05\left(mol\right)\)

Tỉ lệ thể tích tương ứng với tỉ lệ số mol nên : 

\(n_{H_2}>n_{O_2}\Rightarrow V_{H_2}>V_{O_2}\)

 

Nhạn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
26 tháng 7 2018 lúc 14:00

Fron là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.

Các khối khí ngăn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay fron, kí hiệu là F.

Trên mỗi bán cầu có 2 fron căn bản:

- Fron địa cực (FA): là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí : cực & ôn đới

- Fron ôn đới (FP): là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí : ôn đới & chí tuyến.

* Phân biệt frong nóng và fong lạnh

- Frông nóng là frông có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối không khí lạnh lùi vê phía sau. Khối không khí nóng sẽ trượt dân lên trên mặt phân cách, nên lạnh đi đoạn nhiệt, ngưng kết hơi nước. Trong khi không khí lạnh lùi, lớp không khỉ dưới thấp chịu ma sát nên mặt phân cách chuyên chậm, frông nghiêng thoải.

- Frông lạnh là frông có khối không khí lạnh chủ đông đẩy lùi khối không khí nóng ở phía trên, vì sức ì cùa khối không khí nóng, khối không khí lạnh dưới mặt frông hình thành một cái nêm tù đẩy khối không khí nóng và buộc nó nâng lên cao, nhiệt độ hạ xuống đoạn nhiệt, ngưng kết thành mây. Lúc này mặt frông tương đổi dốc so với mặt đất.

Chúc em học tốt!

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
26 tháng 11 2019 lúc 17:25

So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa áp suất , áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển

Trả lời :

* Giống nhau : Đều nói về một lực tác dụng vào một bề mặt nào đó

* Khác nhau :

Áp suấtÁp suất chất lỏngÁp suất khí quyển
Là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của lực nén vuông góc lên một số bề mặt có diện tích xác định

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.

Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

Như vậy, chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật trong lòng chất lỏng.

Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
6 tháng 1 2021 lúc 11:46

Chọn C nha bạn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2019 lúc 18:01

Đồ thị được biểu diễn trên hình 122

Nhận xét: Diện tích hình  A V 1 V 2 B    (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C  (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).