Một tấm đồng hình vuông ở 0 ° C có cạnh dài 50 cm. Khi bị nung nóng tới nhiệt độ t ° C, diện tích của đồng tăng thêm 17 c m 2 . Tính nhiệt độ nung nóng t ° C của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 17. 10 - 6 K - 1
Cho một tấm đồng hình vuông ở 0 0 C có cạnh dài 50cm . Khi bị nung nóng tới t 0 C , diện tích của đồng tăng thêm 16 c m 2 .Tính nhiệt độ nung nóng t của tấm đồng. Hệ số nở dài của đồng là 16 . 10 - 6 K - 1
A. 50 0 C
B. 200 0 C
C. 300 0 C
D. 400 0 C
Một tấm hình vuông cạnh dài 50 cm ở 0 ° C, làm bằng một chất có hệ số nở dài là 16. 10 - 6 K - 1 . Diện tích của tấm này sẽ tăng thêm 16 c m 2 khi được nung nóng tới
A. 500 ° C. B. 200 ° C. C. 800 ° C. D. 100 ° C
2 thanh đồng và sắt có cùng chiều dài là 1,5m ở 30 độ C; khi nung nóng lên 1 độ C thì chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,027 mm và chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,018 mm
a) so sánh chiều dài của 2 thanh đồng và sắt ở 50 độ C
b)khi nung nóng thanh đồng đến 80 độ C thì phải nung nóng thanh sắt đến bao nhiêu độ C để 2 thanh có cùng chiều dài ?
giải thích hoặc chứng minh không khí lạnh nặng hơn không khí nóng
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36mm < 1500,54mm
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
Một tấm đồng được nung nóng ở 85°C , được bỏ vào trong 200g nước ở nhiệt độ 25°C . Làm cho nước nóng lên tới 35°C.
a) Hỏi nhiệt độ của tấm đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào
c) Tính khối lượng của tấm đồng
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
a)Nhiệt độ của tấm đồng ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt:
\(\Delta t=t_1-t=85-35=50^oC\)
b)Nhiệt lượng của nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(35-25\right)=8400J\)
c)Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=8400J\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot380\cdot\left(85-35\right)=8400\)
\(\Rightarrow m_1=0,442kg=442g\)
. Một tấm đồng hình chữ nhật có kích thước 0,6m x 0,5m ở nhiệt độ 200C, ĐƯỢC NUNG NÓNG ĐẾN 6000C .Hãy tính diện tích tấm đồng khi nó được nung nóng?
a ) Thanh nhôm dài 100 cm ở 0 độ C khi nóng lên 50 độ C sẽ dài thêm 1,15 cm . Vậy thanh nhôm dài 4m ở 0 độ C thì sẽ dài thêm bao nhiêu khi ở nhiệt độ 75 độ C .
b ) Biết độ tăng của thể tích của 1000 cm khối của rượi từ 0 độ C đến 50 độ C la 58 cm khối . Tính thể tích tăng thêm của 5 lít rượu khi tăng từ 0 độ C lên 75 độ C
Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu
Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:
120-100=20(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:
130-100=30(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:
120 - 100 = 20(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:
130 - 100 = 30 (cm3)
Vậy ...............
Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:
120-100=20(cm3)
Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:
130-100=30(cm3)
Hai thanh Đồng và Sắt có cùng chiều dài là 1,5m ở 300C. Khi nung nóng lên 10C thì chiều dài thanh Đồng tăng thêm 0,027mm và chiều dài thanh Sắt tăng thêm 0,018mm.
a) So sánh chiều dài của 2 thanh đồng và sắt ở 500C
B) Khi nung thanh đồng đến 800C thì phải nung thanh sắt đến bao nhiêu độ để hai thanh lại có chiều dài bằng nhau?
Trả lời:
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36 < 1500,54
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
Tìm nhiệt độ của tấm nhôm phẵng, biết rằng diện tích của nó đã tăng thêm 900 mm2 do nung nóng. Cho biết diện tích của tấm nhôm ở 0 ° C là 1,5 m2, hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1.
Nhiệt độ của tấm nhôm: t = Δ S 2 α S 0 = 1250 0C.