Với điều kiện các biểu thức đều có nghĩa, đẳng thức nào sau đây là sai?
A. cos x 1 + sin x = 1 - sin x c o s x
B. 1 - cos x sin x = sin x 1 + c o s x
C. cos 2 x + sin 2 x = 1
D. cos x - s i n x ( cos x + sin x ) = 1
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. Vinylamoni fomat và amoni acrylat
B. Amoni acrylat và axit 2-amino propionic
C. Axit 2-amino propinic và axit 3- amino propionic
D. Axit 2-amino propionic và amoni acrylat
Chọn B
Theo đề X và Y đều là chất rắn Þ X, Y là amino axit hoặc muối amoni.
+ X tác dụng với NaOH tạo khí Þ X là muối amoni: \ C H 2 = C H - C O O N H 4
+ Y có phản ứng trùng ngưng Þ Y là amino axit: N H 2 C 3 H 6 - C O O H
Vậy tên gọi của X, Y lần lượt là amoni acrylat và axit 2-amino propionic.
Tìm điều kiện để biểu thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{x^2-3x+7}\)
Ta có
\(\sqrt{x^2-3x+7}\)
\(=\sqrt{x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{19}{4}}\)
\(=\sqrt{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}\)
Vì \(\begin{cases}\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\\\frac{19}{4}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}>0\)
Vậy biểu thức có ngĩa với mọi x
Tìm điều kiện của x để biểu thức có nghĩa
\(\sqrt{25-4x^2}\)
\(25-4x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le\frac{25}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\le\frac{25}{4}\\x\ge\frac{-25}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{-25}{4}\le x\le\frac{25}{4}}\)
Cho biểu thức 𝐴 = 4
𝑛-1
(𝑛 ∈ 𝑍)
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số?
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
giúp mik vs
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)
Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.
b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
a) 2-n khác 0
2n khác 4
=> n khác 2
b) 2n+1 chia hết 2n-4
2n-4+5 chia hết 2n-4
=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4
=> 5 chia hết 2n-4
=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)
=> 2n=(9;-1;5;3)
=> x ko thỏa mãn
Có các phát biểu sau :
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Có các phát biểu sau :
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
(4)Phèn chua có công thức
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
a) Để A là phân số thì n phải có điều kiện gì?
b) Tìm tất cả các số nguyên n để giá trị của A là một số nguyên
a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0
=> n khác -1
b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {0; -2; 4; -6}
Vậy...
a, Tìm điều kiện của x biểu thức có nghĩa: \(A=\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\)
b, Tính \(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)
a) A= \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\)
ĐK: \(\hept{\begin{cases}x-1\text{ ≥ }0\\3-x\text{ ≥ }0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x\text{ ≥ }1\\x\text{≤}3\end{cases}}\)
Vậy 1≤x≤3
b) \(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)
\(=\frac{3+\sqrt{5}}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}-\frac{\sqrt{5}-1}{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\frac{3+\sqrt{5}}{4}-\frac{\sqrt{5}-1}{4}\)
\(=\frac{3+1}{4}=1\)
a, 1 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 3
b, quy đồng mẫu ta được kết quả bằng 1
Ông Nguyễn Mạnh Khang ơi con cần cách làm còn kết quả con ra rồi
Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)nếu có 1 trong các đẳng thức sau(Giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa)
a)\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
b) (a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d)
a) \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) =>\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)\(=\frac{a+b+a-b}{c+d+c-d}=\frac{2a}{2c}=\frac{a}{c}\)(1)
CMTT ta có: \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b-\left(a-b\right)}{c+d-\left(c-d\right)}\)\(=\frac{a+b-a+b}{c+d-c+d}=\frac{2b}{2d}=\frac{b}{d}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\left(=\frac{a+b}{c+d}\right)\)=>\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(ĐPCM)
\(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^{ }^{ }_{ }^2_{ }\widebat{ }}\)