Câu này làm sao mọi ng ơi : "vẽ ảnh A' B' tạo bởi gương"
Câu 8: Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 450 . a/ Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. b/ Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Tính góc phản xạ i’.
Câu 10: Đặt vật sáng AB cao 2cm trước gương phẳng, cách gương 1 đoạn 20cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB . Hãy nêu cách vẽ. b) Tính khoảng cách từ vật đến ảnh của vật qua gương phẳng?
Câu 8: Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 450 . a/ Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. b/ Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua ảnh S’. Tính góc phản xạ i’.
Câu 10: Đặt vật sáng AB cao 2cm trước gương phẳng, cách gương 1 đoạn 20cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của AB . Hãy nêu cách vẽ. b) Tính khoảng cách từ vật đến ảnh của vật qua gương phẳng?
1. Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng
a) Vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI
b) Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi gương phẳng
c) Gạch chéo vùng đặt mắt có thể quan sát được toàn bộ ảnh A'B'
2. Vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời?
3. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng là 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi ảnh và mặt gương
Bài 1 : Làm như sau :
a) Ta vẽ như sau :
b) Ta vẽ như sau :
c) Ta vẽ như sau :
Bài 2 : Vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời ?
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì nhờ đó có thể tập trung ánh sáng Mặt TrờiBài 3 bạn giải thích đề dùm, nếu từ vật đến gương thì phải tính là độ dài, sao lại là góc ? tớ không hiểu
Bài 3 : Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng là 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi ảnh và mặt gương
AA’ ⊥ gương
AH = A’H
BB’ ⊥ gương
BK = B’K
AB và A’B’ gặp nhau ở I trên mặt gương. Góc tạo bởi A’B’ và mặt gương bằng 60o
Một vật AB dài 5cm đặt song song trước gương phẳng và cách gương 2cm
a)vẽ ảnh A'B' của vật AB tạo bởi gương
b)Quay vật quanh trục đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ đến vị trí hướng lên sang phải(góc bao nhiêu cũng được).Khi đó khoảng cách BB' là 10 cm.Vẽ ảnh A'B' trong trường hợp này và tính khoảng cách từ AA' đến A'B'
Xin lỗi mọi người nha mình có hình vẽ nhưng khong biết vẽ chỗ nào nen hơi khó làm tí.Như mọi khi ai làm mình like cho
1/ a, Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng
b, Ban ngày trời nắng, dùng mặt gương phẳng, hướng về ánh sáng mặt trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Đó có phải là nguồn sang không. Tại sao
2/ a, Em hiểu định luật truyền thẳng ánh sáng như thế nào
b, Hãy vẽ đường truyền của ánh sáng từ không khí vào thủy tinh trong suốt
3/ a, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì
b, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm khác ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi như thế nào
4/ a, Cho vật CD đặt trước mặt gương phẳng M
b, Vẽ ảnh của vật CD tạo bởi gương phẳng
c, Ảnh vẽ qua gương phẳng là ảnh gì, vì sao
d, Độ lớn ảnh so với vật như thế nào\
e, Vẽ ảnh của vật CD qua gương phẳng như thế nào
1/ a. Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng
b. Ban ngày trời nắng, dùng mặt gương phẳng, hướng về ánh sáng mặt trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Đó có phải là nguồn sang không. Tại sao ?
a. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
b. Gương đó không phải là nguồn sáng, vì nó chỉ nhận ánh sáng từ Mặt Trời rồi hắt qua cửa sổ nên nó không là nguồn sáng
2/ a, Em hiểu định luật truyền thẳng ánh sáng như thế nào ?
b, Hãy vẽ đường truyền của ánh sáng từ không khí vào thủy tinh trong suốt
a. Em hiểu : Trong môi trường trong suốt, đồng tính thì ánh sáng truyền theo đường thẳng
b.
3/ a, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì
b, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm khác ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi như thế nào ?
a. Ảnh có tính chất :
+ Ảnh được tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo
+ Độ lớn của ảnh nhỏ hơn vật
b. Khác như sau :
+ Độ lớn ảnh của gương cầu lõm lớn hơn độ lớn ảnh của gương cầu lồi
4/ a, Cho vật CD đặt trước mặt gương phẳng M
b, Vẽ ảnh của vật CD tạo bởi gương phẳng
c, Ảnh vẽ qua gương phẳng là ảnh gì, vì sao ?
d, Độ lớn ảnh so với vật như thế nào ?
e, Vẽ ảnh của vật CD qua gương phẳng như thế nào ?
a. Hình vẽ :
b. Hình vẽ :
c. Ảnh vẽ qua gương phẳng là ảnh ảo, vì nó không hứng được trên màn chắn
d. Độ lớn của ảnh bằng với vật
e. Ta vẽ như sau :
+ CD vẽ bằng đường nét liền
+ C'D' vẽ bằng đường nét đứt
+ Vẽ C'D' đúng kích thước đề bài cho, vẽ đúng 3 tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Câu 14: Cho hai điểm A, B đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
B .
A .
a) Vẽ ảnh của A tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Trình bày cách vẽ tia tới đi qua điểm A cho tia phản xạ đi qua điểm B.
Hình như cái hình bị lệch rồi bạn ạ
a) Hãy vẽ ảnh A' , B' của A,B tạo bởi gương phẳng
b) Từ B vẽ một tia sáng tới gương sao cho tia phản xạ đi qua A
Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng .Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 45độ hãy vẽ ảnh A' B' của vật AB tạo bởi gương phẳng mà cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương
Vẽ điểm A' đói xứng với A qua gương,sao cho khoảng cách từ A' đến gương bằng khoảng cách từ A đến gương.
Vẽ điểm B' theo cách trên.
Nối A' với B'.