Chương I- Quang học

England

1. Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng

a) Vẽ một tia phản xạ ứng với tia tới AI

b) Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi gương phẳng

c) Gạch chéo vùng đặt mắt có thể quan sát được toàn bộ ảnh A'B'

2. Vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời?

3. Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng là 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi ảnh và mặt gương

Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 11 2017 lúc 20:27

Bài 1 : Làm như sau :

a) Ta vẽ như sau :

A B I S R N

b) Ta vẽ như sau :

A B I S R N A' B'

c) Ta vẽ như sau :

A B I S R N A' B' nơi nhìn thấy

Bài 2 : Vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời ?

Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì nhờ đó có thể tập trung ánh sáng Mặt Trời

Bài 3 bạn giải thích đề dùm, nếu từ vật đến gương thì phải tính là độ dài, sao lại là góc ? tớ không hiểu

Bình luận (10)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 11 2017 lúc 21:18

Bài 3 : Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi vật và gương phẳng là 60 độ. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi ảnh và mặt gương

AA’ ⊥ gương

AH = A’H

BB’ ⊥ gương

BK = B’K

AB và A’B’ gặp nhau ở I trên mặt gương. Góc tạo bởi A’B’ và mặt gương bằng 60o

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nhiii
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Thịnh Trần
Xem chi tiết
Đặng Kim Ly
Xem chi tiết
Mai Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Diệp Ngọc Hàn
Xem chi tiết
Uyên Thy Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Chi Đặng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết