Nhôm không tác dụng được với:
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. NaOH.
D. NaCl.
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Al ? *
A HCl, MgCl2, S.
B H2SO4 đặc nguội, Cl2, Cu(NO3)2.
C H2SO4 loãng, NaOH, CuCl2.
D HCl, Cl2, Cu(OH)2.
Chọn C
\(2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)
Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng được với các chất trong dãy :
A. CuO, BaCl 2 , NaCl, FeCO 3
B. Cu, Cu OH 2 , Na 2 CO 3 ,KCl
C. Fe ; ZnO ; MgCl 2 ; NaOH
D. Mg, BaCl 2 ; K 2 CO 3 , Al 2 O 3
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Câu 14: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. FeO, Cu(OH)2, Zn. B. Zn, SO2, NaOH. C. Al, O2, CuO. D. Fe, HCl, MgO.
Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):
(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn A
1) sai vì Al lên +3 còn Cr lên số oxi hóa +2
2) Sai vì Cr không tác dụng được với dd NaOH
3) Sai vì Al và Cr bị thu động trong H2SO4 đặc nguội.
4) Sai chỉ có phèn nhôm mới được dùng để làm trong nước đục.
6) đúng
7) Sai vì Cr2O3 tan được trong dd axit và kiềm đặc
=> chỉ có 1 phát biểu đúng
Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):
(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Giải thích:
1) sai vì Al lên +3 còn Cr lên số oxi hóa +2
2) Sai vì Cr không tác dụng được với dd NaOH
3) Sai vì Al và Cr bị thu động trong H2SO4 đặc nguội.
4) Sai chỉ có phèn nhôm mới được dùng để làm trong nước đục.
6) đúng
7) Sai vì Cr2O3 tan được trong dd axit và kiềm đặc
=> chỉ có 1 phát biểu đúng
Đáp án A
Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):
(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
1) sai vì Al lên +3 còn Cr lên số oxi hóa +2
2) Sai vì Cr không tác dụng được với dd NaOH
3) Sai vì Al và Cr bị thu động trong H2SO4 đặc nguội.
4) Sai chỉ có phèn nhôm mới được dùng để làm trong nước đục.
6) đúng
7) Sai vì Cr2O3 tan được trong dd axit và kiềm đặc
=> chỉ có 1 phát biểu đúng
Đáp án A
Cho hh BaCO3, (NH4)2CO3 tác dụng với dd HCl dư được dd A và khí thoát ra. Cho A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư được dd B và kết tủa. Cho B tác dụng với NaOH dư được dd C và khí. Viết PTHH xảy ra.
Cho các chất: hcl, h2so4, na2co3, nacl, naoh, baco3, so2, cao, cuo chất nào tác dụng đc với a, co2 b, co c, hcl d,hno3 e, ba(oh)2 f, h3po4
Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch
a) HCl , H2SO4 loãng , HNO3 , H2O
b) HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl , NaNO3
c) KNO3 , NaNO3 , KCl , NaCl
d) Chr dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 , NaCl , NaOH , HCl , BaCl2