Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh linh
Xem chi tiết
Trần Võ Xuân Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 0:45

=>2|x|+14-3=0

=>2|x|+11=0

=>2|x|=-11(loại)

Tâm _ 17
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 9 2016 lúc 10:41

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có : \(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vậy pt vô nghiệm .

Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 9 2016 lúc 11:34

Cách 1. \(x^2+x+3=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

Dấu "=" không xảy ra nên pt vô nghiệm.

Cách 2. Ta có  \(x^2+x+3=\left(x^2+x+1\right)+2\)

Mà \(x^2+x+1\) là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.

=> PT vô nghiệm.

Phạm Công Thành
19 tháng 9 2016 lúc 10:46

x2+x+3

=x2+2.x.\(\frac{1}{2}\) +\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{11}{4}\)

=(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Tâm_17
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 7 2016 lúc 18:56

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(=x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(=x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có:

\(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vì vậy phương trình vô nghiệm.

Barbie Vietnam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:42

\(a)\) Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(3x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)

Đề sai nhé 

Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:44

\(b)\) Ta có : 

\(x^2+2x+3\)

\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+3\)  vô nghiệm 

Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé 

Sắc màu
18 tháng 4 2018 lúc 9:50

a) Ta có : 

( x - 1 ) 2  lớn hơn hoặc bằng 0

3x2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> ( x - 1 )2 - 3x2 lớn hơn hoặc bằng 0

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}x-1=0\\3x=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

=> x thuộc rỗng 

Vậy ( x - 1 )2 + 3x2 vô nghiệm

b) x2  + 2x + 3

= x2 + 2x + 1 +2

= ( x + 1 ) 2 +  2 ( áp dụng hằng đẳng thức )

Mà ( x + 1 )2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> ( x + 1 ) + 1 lớn hơn hoặc bằng 1

=>  x2 + 2x + 3 > 0

Vậy x2 + 2x + 3 vô nghiệm

Dương Công Huy
Xem chi tiết
Inequalities
12 tháng 2 2020 lúc 12:03

a) Ta có: \(x^2+2x+3\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2>0\)

Vậy pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
12 tháng 2 2020 lúc 12:03

b) Ta có \(x^2+2x+4\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>0\)

Vậy pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 17:54

a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x

⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1

Vậy phương trình vô nghiệm.

b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0

⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.

Phan Thành Tiến
26 tháng 3 2018 lúc 19:56

cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 4:48

Ta có: 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 ⇔ 2 – 3x + 3x = 0 ⇔ 2 + 0x = 0

Vậy phương trình vô nghiệm.