Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. môi trường.
D. chất xúc tác.
Cho 0,01 mol 1 hợp chất Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,112 lit SO2 đktc là sản phẩm khử duy nhất.Nếu cho 0,02 mol hợp chất của Fe đó tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X.Cho X tác dụng vừa đủ với V lit dung dịch KMnO4 1M.Tính V (biết hợp chất của Fe chỉ chứa tối đa 2 nguyên tố
Chia 64,42 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , CuO, ZnO, Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng hết với axit HCl thu được 59,16 gam muối khan.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng thu được
65,41 gam muối khan.
Tính nồng độ mỗi axit trong dung dịch A.
Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21
P1:
nO = nH2O = d (mol)
=> nHCl = 2d (mol)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d
=> d = 0,49 (mol)
P2:
Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)
nH2O = nO = 0,49 (mol)
Bảo toàn H: a + 2b = 0,98 (1)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18
=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)
(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. môi trường.
D. chất xúc tác.
Chọn đáp án B
Fe là chất khử, N+5 (NaNO3) là chất oxi hóa, H+ (H2SO4) là môi trường.
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. môi trường.
D. chất xúc tác.
Đáp án B.
Fe + 4H+ + NO3-
→ Fe3+ + NO + 2H2O.
Cho hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch A gồm 2 chất tan và chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có khí bay lên. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được kết tủa C. Nung kết tủa C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Xác định thành phần A, B, C, D và viết các PTHH xảy ra (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) ?
Cho 22,4g Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit H2SO4.
a, Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b, Tính thể tích H2 thu được ở đktc.
pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2
a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\)
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
pt:2Fe+3H2SO4→→Fe2SO4+H2
a)nFe=mMmM=22,45622,456 =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=mMmM=24,534024,5340=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
0,42>0,0710,42>0,071
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
chẳng hiểu sao ghi cái pthh lại sai,
đúng là Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 chứ
Lấy hỗn hợp gồm Al và Fe đem tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được dung dịch A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4(loãng) thấy có khí bay lên. Trong B chứa:
Cho dãy các chất: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 . Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn A
Các hợp chất của Fe, trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng với H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ).
→ Các chất thỏa mãn yêu cầu bài toán: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2
Cho dãy các chất: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2 , F e ( O H ) 3 . Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Chọn A
Các hợp chất của Fe, trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất khi tác dụng với H N O 3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ).
→ Các chất thỏa mãn yêu cầu bài toán: F e , F e O , F e 3 O 4 , F e ( O H ) 2