Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.
Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. môi trường.
D. chất xúc tác.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với Z đều có xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
A. Cl2, NaOH, K2Cr2O7
B. AgNO3, Cl2, KNO3.
C. H2S, NaOH, AgNO3
D. AgNO3, NH3, KMnO4
Cho khí H2S tác dụng với các chất trong dung dịch NaOH ; khí Clo ; dung dịch KI ; dung dịch CuSO4 ; nước Clo ; dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng ; khí oxi dư đun nóng ; dung dịch FeCl3 ; dung dịch ZnCl2 . Có a trường hợp xảy ra phản ứng và có b trường hợp trong đó S-2 bị oxi hóa lên S+6 . giá trị của a,b lần lượt là :
A. 7 – 1
B. 6 – 1
C. 6 – 3
D. 7 – 2