Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 15:07

tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 9 Bài 47. Quần thể sinh vật

Trang
Xem chi tiết

Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 12:06
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

Thanh Dung
Xem chi tiết
Liana Phan
30 tháng 3 2019 lúc 22:47

1) Ko phải quần thể, ko phải quần xã

2) Quần thể

3) Quần thể

4) Quần thể

5) Quần xã

6) Quần thể

7) Quần thể

8) Quần xã

Nguyễn Thuỷ Trúc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2018 lúc 8:07

Chọn B.

Tập hợp sinh vật được xem là 1 quần thể giao phối là (1) (5)

2 sai, gà bị nhốt ở 1 góc chợ thì ko thể giao phối một cách bình thường được

3 sai, những con ong mật đều là ong cái

4 sai, những con cá nói chung thì có thể không cùng 1 loài không là 1 quần thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2019 lúc 17:37

Đáp án là C

Minh Ngọc
Xem chi tiết
scotty
9 tháng 4 2022 lúc 21:22

Tập hợp không phải là quần thể sinh vật : 

- (a)  vì sống trong hồ thik ko cụ thể về không gian sống nên ko đúng

- (b)  giống câu (a)

- (c) giống câu (a)

- (g) chưa cụ thể về loài và cá thể nên chưa đúng là quần thể sinh vật 

- (h) giống câu (a)

- (k) giống câu (a)

Tập hợp là quần thể sinh vật : (d)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 12:51
   
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
Đặc điểm

- Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi.

- Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng.

- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài.

- Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học.

- Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái.

- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

- Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải.

Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Mỹ Viên
2 tháng 6 2016 lúc 18:48

C.khống chế sinh học.

moonshine
29 tháng 6 2019 lúc 16:08

C . khống chế sinh học

kayuha
29 tháng 6 2019 lúc 16:10

C. Khống chế sinh học