Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Trường
Xem chi tiết
nuqueH
17 tháng 5 2022 lúc 15:43

f(-3/2) = 1 - 2.(-3/2) = 1 - -3 = 4

f(3/2) = 1 - 2.(3/2) = 1 - 3 = -2

=> f(-3/2) > f(3/2)

Chi Nguyễn
Xem chi tiết

b,\(f\left(a\right)=2a-24\)

\(-f\left(-a\right)=-\left(2\left(-a\right)-24\right)=2a+24\)

Cộng cả 2 vế của BĐT \(-24< 24\), với \(2a\), ta có :

\(2a-24< 2a+24\)

Vậy \(f\left(a\right)< -f\left(-a\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê An Nguyên
2 tháng 3 2020 lúc 21:21

a) f(1)= 2x1 - 8x3= 2-24=-22

f(-1)= -26; f(0,5)= -23; f(-0,5)= -25

b) f(a) > f(-a)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
2 tháng 3 2020 lúc 21:43

y = f(x) = 2x - 24

a) f(1) = 2.1 -24 = -22

f(-1) = 2. (-1) - 24 = -26

f(0,5) = 2. 0,5 - 24 =-23

f(-0,5) = 2. (-0,5) - 24 =-25

b) f(a) = 2a - 24

-f(-a) = -( -2a - 24)=2a + 24

nên f(a) <- f(-a)

Khách vãng lai đã xóa
Minfire
Xem chi tiết
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 9 2021 lúc 8:50

Lời giải:

Vì $2>0$ nên $f(x)=2x-1$ là hàm đồng biến trên $R$
$\sqrt{3}-2-(\sqrt{5}-3)=1+\sqrt{3}-\sqrt{5}=1-\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}> 1-\frac{2}{1+1}=0$

$\Rightarrow \sqrt{3}-2> \sqrt{5}-3$

Vì hàm đồng biến nên $f(\sqrt{3}-2)> f(\sqrt{5}-3)$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 10:56

phạm phạm
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
9 tháng 12 2018 lúc 9:11

Ta có f(x) = 2x - 8 x 3

a) Thay vào công thức ta có:

f(1) = 2 x 1 - 8 x 3 = -22

f(-1) = 2 x (-1) - 8 x 3 = -26

f(1/2) = 2 x 1/2 - 8 x 3 =-23

f(-1/2) = 2 x (-1/2) - 8 x 3 = -25

Lê Thị Nhung
2 tháng 3 2020 lúc 21:45

f(a) = 2a - 24

f(-a) = -2a - 24 suy ra -f(-a) = 2a + 24

suy ra f(a) < - f(-a)

Khách vãng lai đã xóa
Gia An
Xem chi tiết
10A1-4- Trần Sơn Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 23:08

a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)

c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:22

a)

\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)

\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)

Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1

b)

\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)

\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)

=> Hàm số đồng biến trên (1;2)

Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.