Hai bóng đèn dây tóc có điện trở R 1 = 2 R 2 . Chúng được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi. Độ sáng của đèn thứ nhất so với đèn thứ hai là
A. kém hơn
B. mạnh hơn
C. như nhau
D. chưa xác định được
Câu 8 : Hai điện trở R = 3 Q2 và Rz = 6 Q được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 18V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? b) Một bóng đèn dây tóc có ghi 18V-9W, phải mắc bóng vào mạch điện trên như thế nào để bóng sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện. c) Tinh nhiệt lượng tỏa ra trên dậy tóc bóng trong 10 phút? Tính công suất tiêu thụ của mạch điện khi mắc bóng như ở câu b
a. \(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:9=2A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(U_d=U_m=18V\Rightarrow\) mắc song song.
c. \(Q=A=UIt=Pt=9\cdot15\cdot60=8100\left(J\right)\)
\(I'=I+I_d=2+\left(\dfrac{9}{18}\right)=2,5A\)
\(\Rightarrow P=UI'=18.2,5=45\)W
a)Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\Omega\)
Do mắc nối tiếp nên \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{18}{9}=2A\)
b)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)
Để đèn sáng bình thường thì mắc đèn song song với hai điện trở.
c)Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn trong 10 phút:
\(Q=UIt=18\cdot0,5\cdot10\cdot60=5400J\)
Mắc bóng như câu b;
Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{18^2}{9}=36\Omega\)
\(I_Đ=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{18}{36}=0,5A\)
Công suất đèn lúc này: P=\(18\cdot0,5=9W\)
Bài 3:Một bóng đèn dây tóc khi sáng bình thường thì có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 5,5V và cường độ dòng điện qua đèn khi đó là 0,5A.Bóng đèn này mắc song song với một điện trở R2=14Ω và mắc vào hiệu điện thế 5,5V.
a,Tính điện trở R1 của dây tóc bóng đèn và Rtương đương của mạch điện
b,Dây tóc bóng đèn trên được làm bằng Vonfram (điện trở suất 5,5.10-8Ωm) có tiết diện 0,01 mm2.Tính chiều dài của đoạn dây dùng làm dây tóc bóng đèn
Bài 3: Đề HKI (09 - 10): Một bóng đèn dây tóc có ghi (6 V – 3 W) được mắc nối tiếp với một điện trở R = 6 Ω. Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là U = 9 V không đổi.
a/. Tính điện trở của bóng đèn dây tóc và điện trở tương đương của mạch.
b/. Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W. Mắc hai bóng đèn nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường.
A. 86,8W
B. 33,3W
C. 66,7W
D. 85W
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
Trên bóng đèn dây tóc Đ 1 có ghi 220V – 100W, trên bóng đèn dây tóc Đ 2 có ghi 220V – 75W. Mắc hai đèn trên dây nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn và công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi (220V - 100W), trên bóng đèn Đ2 có ghi (220V - 75W). Mắc hai bóng đèn trên nối tiếp nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 70% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường. A. 96,8W B. 61,3W C. 84,5W D. 85,7W
Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W. Mắc hai bóng đèn nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V.
a. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này.
b. Nếu mắc hai bóng đèn trên song song với nhau thì khi đó công suất của đoạn mạch là bao nhiêu?
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)
\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)
\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)
\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)
Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi (220V - 100W), trên bóng đèn Đ2 có ghi (220V - 75W). Mắc hai bóng đèn trên nối tiếp nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường.
A. 96,8W
B. 79,6W
C. 84,5W
D. 85,7W
Điện trở của bóng đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{10^2}{20}=5\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_N=R_Đ+R=5+2=7\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{E}{R_N+r}=\dfrac{23}{7+1}=\dfrac{23}{8}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow A_Đ=I_Đ^2R_Đt=\left(\dfrac{23}{8}\right)^2\cdot5\cdot3600=148781,25\left(J\right)\)