Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a là:
A. 0,12.
B. 1,6.
C. 1,78.
D. 0,8.
Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 1,6.
C. 1,78
D. 0,8
Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 1,6
C. 1,78
D. 0,8
Đáp án C
pH = 12 => pOH = 2 => n O H - b đ = 0 , 01 a
n H + bđ = 8.10-3
pH sau = 11 > 7 => OH-dư
Ta có: pOH sau = 3 => [OH-] dư = 10-3M => n O H - dư = 0,01a – 8.10-3 = 10-3.(a + 8)
=> a = 1,78
Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là:
A. 1,60
B. 1,78
C. 0,80
D. 0,12
pH=3 => CM=0.001mol/l => nH+ = 0.008mol (1)
pH=12 => pOH =2 =>CM= 0.01mol/l => nOH- = 0.01a (2)
pH=11 => pOH =3 =>CM= 0.001mol/l =>nOH- = 0.001(8+a) (3)
Vì môi trường mang tính bazo nên OH dư
=> lấy (2) - (1) = (3)
=> a xấp xỉ 1.78(l)
=> Đáp án B
Cho a lít dung dịch KOH có pH=12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCI có pH=3,0 thu được dung dịch y có pH=11,0.
Giá trị của a là :
Cố lên nha mấy ACE. Hóa lớp 11 đó .Dễ như ăn cháo
Dung dịch kiềm :
pH=12 -> [OH-]=0,01
->nOH-=0,01a
Dung dịch axit :
pH=3-> [H+]=0,01 -->nH+=0,008
Sau khi pha trộn dung dịch thu được có pH=11
-> OH- dư
pH=11 -> [OH-]=0,001
Sau pha trộn Vdd = a+8
->nOH- dư = 0,001(a+8)
->0,01a-0,008=0,001(a+8)
->a=1,78 lít
Có hai dung dịch HCl (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) chưa biết nồng độ
Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Dung dịch C có pH<7. Thêm 140ml dung dịch KOH 1M vào 200ml dung dịch C thu được dung dịch có pH = 7
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Dung dịch D có pH > 7. Thêm 40ml dung dịch H2SO4 0,2M vào 200ml dung dịch D thu được dung dịch có pH=7. Tính nồng độ mol/lit của 2 dung dịch A và B
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,134
B. 0,424
C. 0,441
D. 0,414
Đáp án : D
Trong A :
n H + = 2 n H 2 S O 4 + n H N O 3 + n H C l = 0,21 mol
Trong B :
n O H - = nNaOH + nKOH = 0,49V mol
Để C có pH = 2 (axit) => H+ dư
=> nH+(C) = 10-pH .(0,3 + V) = 0,21 – 0,49V
=> V = 0,414 lit
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO30,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
A. 0,424
B. 0,134
C. 0,441
D. 0,414
Sau phản ứng, \(V_{dd}= V_1 + V_2(lít)\)
Ta có : [H+] = 10-3 ⇒ \(n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V_1(mol)\)
Lại có: \(n_{NaOH} = V_2.\dfrac{10^{-14}}{10^{-12}} = 0,01V_2(mol)\)
pH = 4 < 7 Chứng tỏ axit dư
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,01V2.......5.10-3V2..................................(mol)
Suy ra : \(\dfrac{5.10^{-4}V_1-5.10^{-3}V_2}{V_1+V_2}.2 = 10^{-4}\\ \Rightarrow \dfrac{V_1}{V_2} = \dfrac{101}{9}\)
Đáp án B