Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shuu
Xem chi tiết
Phan Lê Việt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2021 lúc 20:27

\(x^2-2xy+y^2+3x-3y-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+3\left(x-y\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-y+3\right)-4=0\)

Thay y = 3 vào biểu thức trên ta được : 

\(x\left(x-3\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=-1\)

Vậy với y = 3 thì x = 4 ; x = -1 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 4 2021 lúc 20:30

Thay y = 3 vào bthuc ta được :

x2 - 6x + 9 + 3x - 9 - 4 = 0

<=> x2 - 3x - 4 = 0

<=> ( x + 1 )( x - 4 ) = 0

<=> x = -1 hoặc x = 4 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kiên
Xem chi tiết
Shuu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
6 tháng 7 2023 lúc 16:59

y'= \(4x^3-4\left(m-1\right)x\)

Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) thì \(y'\left(x\right)\ge0,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-1\right)\ge0,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow m-1\le x^2,\forall x\in\left(1;3\right)\)

\(\Rightarrow m-1\le1\Leftrightarrow m\le2\)

Vậy \(m\in\) (−\(\infty\);2]

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 13:37

Chọn C

Xét u =  x 2 + x + m  trên đoạn [-2;2] ta có 

Ta tính được u(-2) = m + 2; 

Nhận xét  nên 

Nếu 

Nếu 

Nếu 

Vậy tổng các giá trị thực của tham số là 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 15:30

Chọn đáp án C.

Xét u = x 2 + x + m  trên đoạn [-2;2] ta có u ' = 0

 

Do đó

 

 

Vậy tổng các giá trị thực của tham số là  9 4 - 8 = - 23 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 4:48

Chọn A.

Tập xác định:D= R. Ta có:y ‘= m-3 + (2m+1).sinx

Hàm số nghịch biến trên R

 

Trường hợp 1: m= -1/ 2 ; ta có  0 ≤ 7 2   ∀ x ∈ ℝ

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R.

Trường hợp 2: m< -1/ 2 ; ta có

 

 

Trường hợp 3:m > -1/2 ; ta có:

Vậy  - 4 ≤ m ≤ 2 3

 

Vũ Sông Hương
Xem chi tiết
Hồng Quang
9 tháng 7 2021 lúc 22:15

Chứng minh công thức tổng quát phương trình đi qua 2 điểm cực trị:

giả sử hàm bậc 3: \(y=ax^3+bxx^2+cx+d\left(a\ne0\right)\) có 2 điểm cực trị x1;x2

Ta đi tìm số dư 1 cách tổng quát: 

Ta có: \(y'=3ax^2+2bx+c-và-y''=6ax+b\) 

Xét phép chia giữa y' và y'' ta có: \(y=y'\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{b}{9a}\right)+g\left(x\right)\left(1\right)\) là phường trình đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc 3

từ (1) Ta có: \(y=y'\dfrac{3ax+b}{9a}+g\left(x\right)-hay-y=y'\dfrac{6ax+2b}{18a}g\left(x\right)\) 

Từ đây dễ suy ra: \(g\left(x\right)=y-\dfrac{y'.y''}{18a}\left(công-thức-tổng-quát\right)\) ( dĩ nhiên bạn chỉ cần nhớ cái này ) 

áp dụng vào bài toán ta có: 

\(2x^3+3\left(m-1\right)x^2+6m\left(1-2m\right)x-\left(6x^2+6\left(m-1\right)x+6m\left(1-2m\right)\right).\dfrac{12x+6\left(m-1\right)}{18.2}\)

Gán:  \(\left\{{}\begin{matrix}x=i\\m=10\end{matrix}\right.\) => 1710-841i

\(\Rightarrow y=4m\left(-2m-1\right)x+17m^2+m\) bài toán quay trở về bài toán đơn giản bạn giải nốt là oke