Cho mẩu natri vào ống nghiệm chứa ancol etylic thấy có khí X thoát ra, khí X là
A. hiđro
B. nitơ
C. cacbonic
D. oxi
Cho 5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó cho tiếp vào ống nghiệm một mẩu natri bằng hạt đậu, thấy có khí thoát ra. Chất X là A. Etanal. B. etanol. C. Benzen. D. etilen.
Chỉ có B thỏa mãn thôi bn :)
2C2H5OH + 2Na --> 2C2H5ONa + H2
Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hoá CuO, người ta thấy thoát ra khí C O 2 , hơi H 2 O và khí N 2 . Kết luận nào dưới đây phù hợp với thực nghiệm ?
A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi.
Tiến hành thí nghiệm sau: thả một mẩu natri vào dung dịch chứa MgSO 4 .
Hiện tượng xảy ra được dự đoán như sau :
(a) Mẩu natri chìm xuống đáy dung dịch
(b) Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm.
(c) Dung dịch vẫn trong suốt.
(d) Có khí thoát ra.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng xảy ra đúng như dự đoán là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH:
2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑
MgSO 4 + 2 NaOH → Mg OH 2 ↓ trắng + Na 2 SO 4
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:
a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3
b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư
c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
Có các chất: brom, hiđro clorua, iot, natri clorua, khí cacbonic, nitơ, oxi, clo. Hãy cho biết chất nào chứa nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn.
Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch Br2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch phenol. b) Dẫn khí cacbonic vào ống nghiệm có chứa dung dịch natri phenolat
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
$C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3OH + 3HBr$
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$CO_2 + C_6H_5ONa + H_2O \to C_6H_5OH + NaHCO_3$
a) Xuất hiện kết tủa màu trắng, màu nâu của dd brom nhạt dần
C6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBrC6H5OH+3Br2→C6H2Br3OH+3HBr
b) Xuất hiện kết tủa màu trắng
CO2+C6H5ONa+H2O→C6H5OH+NaHCO3
Có các chất: brom, hiđro clorua, iot, natri clorua, khí cacbonic, nitơ, oxi, clo. Hãy cho biết chất nào là khí độc, màu vàng lục.
Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất?
A. NiSO4.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. SnSO4.
Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất?
A. NiSO4.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. SnSO4.