Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất?
A. NiSO4.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. SnSO4.
Cho bốn ống nghiệm chứa dung dịch HCl, nhúng vào mỗi ống một mẩu kẽm. Sau đó cho thêm một vài giọt dung dịch muối X vào. Muối X là muối nào thì khí H2 thoát ra nhanh nhất?
A. NiSO4.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. SnSO4.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch natri aluminat.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào nước brom.
(d) Cho một mẩu Li vào bình kín chứa khí N2 ở nhiệt độ thường.
(e) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch CuSO4.
(g) Rắc bột lưu huỳnh lên thuỷ ngân bị rơi vãi.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thổi khí CO dư đi qua ống sứ đựng Fe2O3.
(b) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Điện phân dung dịch AgNO3, điện cực trơ.
(d) Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và NaNO3.
(e) Cho sợi dây bạc vào dung dịch H2SO4 loãng.
(f) Cho mẩu nhỏ natri vào cốc nước.
Sau một thời gian, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
X là hỗn hợp chứa một ancol, một anđehit và một amin (tất cả đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 4,88 gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) sản phẩm cháy thu được chứa 0,24 mol khí CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn lượng X trên thấy có 0,04 mol H2 tham gia phản ứng. Mặt khác, cho toàn bộ lượng ancol thu được vào bình đựng Na dư thấy thoát ra 0,035 mol khí. Giá trị của V gần nhất với
A. 8,0 lít.
B. 8,3 lít
C. 6,7 lít
D. 7,8 lít.
Ngâm một lá kẽm nhỏ, tinh khiết trong ống nghiệm chứa dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra từ từ. Để bọt khí thoát ra nhanh hơn, có thể thêm vào ống nghiệm một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. K2SO4.
D. NaCl.
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là
A. CH2=CHNHCH3
B. CH3CH2NHCH3
C. CH3CH2CH2NH2
D. CH2=CHCH2NH2