CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
ai gt cái PT này hộ vs ạ . cảm ơn
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
(1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 (2) MgCO3 + 2HCl → MgCl2+ H2O + CO2
(3) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (4) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O+ CO2
(5) K2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 (6) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn CO32- + 2H+ → H2O + CO2 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
\(\text{Chọn B}\\ \text{Gồm: (3); (5);(6)}\)
Tính số oxi hoá của phương trình Caco3+2hcl——cacl2+co2+h2o
mọi người cho em hỏi tìm các chất có trong dung dịch sau phản ứng tìm bằng cách nào
Vd: CaCo3 + 2HCL -> CaCl2 + Co2 + H2O
cj thấy rõ sau phản ứng:
+ chất đọng xuống dưới (cặn) là cacl2 ( nếu k có chất đọng thi dd là cacl2+h2o)
+ h20 thì bình thuong mắt ta nhìn thấy
+ khí bay lên là co2
Cho các phương trình hóa học
C O 2 + H 2 O ⇌ H 2 C O 3 ( 1 ) C a C O 3 + 2 H C l → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 )
Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. phương trình (1) chứng tỏ axit H 2 C O 3 là axit không bền. Phương trình (2) chứng tỏ axit H 2 C O 3 có tính axit yếu hơn axit HCl
B. phương trình (1) nói lên axit H 2 C O 3 là axit 2 nấc
C. phương trình (2) nói lên C a C O 3 là muối tan được trong nước
D. phương trình (2) có thể xảy ra theo chiều ngược lại
Viết pt ion thu gọn của các pư sau
(2) 2KHCO3 + H2SO4 => K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(3) CACO3 + 2HCL => CACL2 + CO2 + H2O
(4) Ba(HCO3)2 + H2SO4 => BaSO4 +2CO2 + 2H2O
(5) BACO3 + H2SO4 => BASO4 + CO2 + H2O
(6) BA(HCO3)2 + 2NAOH => NA2CO3 + BACO3 + H2O
(7) NAHCO3 + NAOH => NA2CO3 + H2O
(8) 2K2CO3 + H2SO4 => 2KHCO3 + K2SO4
(9) NH4HCO3 + HCL => NH4CL + CO2 + H2O
(10) NA2CO3 + HCL => NAHCO3 + NACL
(11) NAHCO3 + CA(OH)3 => CACO3 + NAOH +H2O
(12) 2NAHCO3 + CA(OH)2 => CACO3 + NA2CO3 +2H2O
(13) CA(OH)2 + NAHCO3 => CACO3 + NAOH + H2O
(14) CA(HCO3)2 + 2NAOH => NA2CO3 + CACO3 + H2O
(15) CA(HCO3)2 + CA(OH)2 => 3CACO3 + 3H2O
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
cho 10g CaCO3 tác dụng với 54.75g HCl 20%:
PTHH: 2HCl +CaCO3-> CaCl2 + H2O + CO2
a) Tính KL muối tạo thành sau phản ứng
b) Tính nồng độ % của chất trong dung dịch sau phản ứng
cho 10g CaCO3 tác dụng với 54.75g HCl 20%:
PTHH: 2HCl +CaCO3-> CaCl2 + H2O + CO2
a) Tính KL muối tạo thành sau phản ứng
b) Tính nồng độ % của chất trong dung dịch sau phản ứng
---
a) nCaCO3= 0,1(mol)
mHCl= 54,75.20%= 10,95(g)
=> nHCl= 0,3(mol)
PTHH: 2HCl +CaCO3-> CaCl2 + H2O + CO2
Ta có: 0,3/2 > 0,1/1
=> HCl dư, CaCO3 hết, tính theo nCaCO3
nCaCl2= nCaCO3=nCO2=0,1(mol)
=> m(muối)=mCaCl2=111.0,1=11,1(g)
b) mddCaCl2= mCaCO3 + mddHCl - mCO2= 10+ 54,75-0,1.44= 60,35(g)
-> \(C\%_{ddCaCl2}=\frac{11,1}{60,35}.100\approx18,393\%\)
1.Cho CaCO3 + HCl ---> CaCl2 +CO2 + H2O. Biết có 10g NaOH. a) tính m FeCl3
b) tinh m Fe(OH)3
2. cho CaCO3 + HCl -> CaCl2 + Co2 +H2O.Biết có 10.08 lít CO2 (dktc). Tính CaCO3 và CaCl2
Bài 2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?
A. NaOH + HCl ® NaCl + H2O. B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O.
C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2. D. 2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2.
Bài 3. Trong phản ứng Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 , Fe là
A. chất oxi hóa. B. chất bị khử.
C. chất khử. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Bài 4. Trong phản ứng Cl2 + 2H2O ® 2HCl + 2HClO, Cl2 là
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. chất bị oxi hóa.
Bài 5. Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S ® 2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S là
A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử.