Biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển:
A. Xương hàm thanh
B. Không có gờ mày
C. Chán rộng và thẳng
D. Hàm dưới có lồi cằm rõ
Những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thú mà không có ở người?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Chọn đáp án: B
Giải thích: Người có tỉ lệ sọ não/ mặt lớn còn thú thì nhỏ; có lồng ngực nở sang hai bên còn thú thì lồng ngực nở theo chiều lưng bụng; xương chậu nở rộng còn thú thì xương chậu hẹp.
Những đặc điểm nào dưới đây thể hiện sự tiến hóa của người hơn thú?
1. Tỉ lệ sọ não/mặt lớn
2. Không có lồi cằm xương mặt
3. Cột sống cong hình cung
4. Lồng ngực nở sang 2 bên
5. Xương gót nhỏ
6. Xương chậu nở rộng
Các đáp án đúng là:
A. 1,4,6
B. 2,3,5
C. 1,4,5
D. 2,4,6
Chọn đáp án: A
Giải thích: Người có tỉ lệ sọ não/ mặt lớn còn thú thì nhỏ; có lồng ngực nở sang hai bên còn thú thì lồng ngực nở theo chiều lưng bụng; xương chậu nở rộng còn thú thì xương chậu hẹp.
Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:
A. Bay lợn B. Bay vỗ cánh C. Bay xa D. Bay cao.
: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng.
: Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối B. Ấp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.
: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. đào hang và di chuyển. B. thỏ giữ nhiệt tốt.
C. thăm dò thức ăn. D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. B. thăm dò môi trường.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
B. Con đực có hai cơ quan giao phối.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt
A. Mi mắt
B. Lông xúc giác
C. Vành tai
: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:
A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái B. Đẻ con và phát triển qua biến thái
C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.
Xương đầu chim nhẹ vì:
A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
: Cánh đập liên tục khi bay nhờ vào động tác vỗ cánh là kiểu bay:
A. Bay lợn B. Bay vỗ cánh C. Bay xa D. Bay cao.
: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì:
A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm
C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng.
: Tập tính sinh sản của Chim gồm:
A. Giao hoan, giao phối B. Ấp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng.
: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:
A. đào hang và di chuyển. B. thỏ giữ nhiệt tốt.
C. thăm dò thức ăn. D. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. B. thăm dò môi trường.
C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.
: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
B. Con đực có hai cơ quan giao phối.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
: Cơ quan nào có tác dụng làm cho mắt thỏ không bị khô và bảo vệ mặt
A. Mi mắt
B. Lông xúc giác
C. Vành tai
: Hình thức sinh sản của chim bồ câu có đặc điểm:
A. Đẻ con và phát triển không qua biến thái B. Đẻ con và phát triển qua biến thái
C. Đẻ ít trứng, nuôi con bằng sữa diều D. Đẻ nhiều trứng, nuôi con bằng sữa diều.
1.D 2.A 3.D 4.D 5.D 6.A 7.B 8.C 9.B 10.C 11.C
Loại khớp nào dưới đây có khả năng cử động dễ dàng? A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các xương hộp sọ C. Khớp giữa các đốt sống D. Khớp đầu gối
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
giúp mình với
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ
Đặc điểm nào sau đây trên hóa thạch xương sọ của một loài người chứng tỏ loài người này có thể giao tiếp bằng hệ thống tiếng nói?
A. Trong não bộ xuất hiện vùng phân tích tiếng nói và chữ viết
B. Xuất hiện lồi cằm
C. Trán lồi ra phía trước, chứng tỏ bán cầu đại não phân hóa
D. Hệ thống răng phát triển đầy đủ bao gồm răng cửa, ranh nanh và răng hàm
Đáp án B
Đặc điểm trên hóa thạch xương sọ của một loài người chứng tỏ loài người này có thể giao tiếp bằng hệ thống tiếng nói: xuất hiện lồi cằm
Đặc điểm nào sau đây trên hóa thạch xương sọ của một loài người chứng tỏ loài người này có thể giao tiếp bằng hệ thống tiếng nói?
A. Trong não bộ xuất hiện vùng phân tích tiếng nói và chữ viết.
B. Xuất hiện lồi cằm.
C. Trán lồi ra phía trước, chứng tỏ bán cầu đại não phân hóa.
D. Hệ thống răng phát triển đầy đủ bao gồm răng cửa, ranh nanh và răng hàm.
Đáp án B
Đặc điểm trên hóa thạch xương sọ của một loài người chứng tỏ loài người này có thể giao tiếp bằng hệ thống tiếng nói: xuất hiện lồi cằm.
Đặc điểm nào sau đây trên hóa thạch xương sọ của một loài người chứng tỏ loài người này có thể giao tiếp bằng hệ thống tiếng nói?
A. Trong não bộ xuất hiện vùng phân tích tiếng nói và chữ viết
B. Xuất hiện lồi cằm.
C. Trán lồi ra phía trước, chứng tỏ bán cầu đại não phân hóa
D. Hệ thống răng phát triển đầy đủ bao gồm răng cửa, ranh nanh và răng hàm
Đáp án B
Đặc điểm trên hóa thạch xương sọ của một loài người chứng tỏ loài người này có thể giao tiếp bằng hệ thống tiếng nói: xuất hiện lồi cằm
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
C. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.