Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nam Offical
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 5 2022 lúc 20:36

Ta có

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{10^5.450}{300}=15.10^4Pa\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2017 lúc 10:11

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2019 lúc 4:03

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:16

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{5\cdot10^5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1500K=1227^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2018 lúc 5:33

Đáp án D. 

Ta có:  p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 p 1 . T 1 = 1500 K = 1227 0 C

Bình luận (0)
Nhiên Võ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 3 2022 lúc 14:04

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

Bình luận (0)
nhanphamcui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 23:04

Ta có: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{5}{37+273}=\dfrac{p_2}{17+273}\)

\(\Rightarrow p_2=4,68atm\)

Bình luận (0)
nthv_.
2 tháng 12 2021 lúc 23:04

Áp dụng phương trình đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p'}{T'}=\dfrac{p}{T}\Rightarrow p'=\dfrac{T'\cdot p}{T}=\dfrac{17\cdot5}{37}\approx2,3\left(atm\right)\)

Bình luận (0)
 nthv_. đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 12:56

- Chỉ ra đây là quá trình đẳng tích

- Áp dụng định luật Sác – lơ:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được p 2  = 4atm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 13:22

Đáp án: C

Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T

PT:  p 1 V = m M R T 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T

PT:  p 2 V = m ' M R T 2

Lấy  2 1  ta được:

  p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m

 => Lượng khí Nito đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g

Số mol khí Nito thoát ra ngoài là:  n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l

Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol

Bình luận (0)