Những câu hỏi liên quan
LÊ MINH NGỌC
Xem chi tiết
Phạm Thanh Ly Na
Xem chi tiết
	Nguyễn Hiền Trang
Xem chi tiết
	Nguyễn Hiền Trang
3 tháng 5 2020 lúc 22:23

Giúp mik với T-T

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:58

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:59

a) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB và AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 22:00

b) Xét ΔCHB vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có 

BC chung

\(\widehat{HCB}=\widehat{KBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔCHB=ΔBKC(cạnh huyền-góc nhọn)

Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 23:26

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>góc AMB=góc AMC=1/2*180=90 độ

BM=CM=30/2=15cm

AM=căn 17^2-15^2=8cm

c: góc BAC=180-2*30=120 độ

=>góc IMK=60 độ

Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

góc IAM=góc KAM

=>ΔAIM=ΔAKM

=>MI=MK

mà góc IMK=60 độ

nên ΔIMK đều

Nguyễn Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Triệu Đình Phong
Xem chi tiết
Hoang Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 20:12

a: Xét ΔAMC và ΔAMB có

AM chung

MC=MB

AC=AB

Do đó: ΔAMC=ΔAMB

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAQM vuông tại Q có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{QAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAQM

c: Ta có: ΔAEM=ΔAQM

nên AE=AQ

Xét ΔABC có AE/AB=AQ/AC

nên EQ//BC