Cung phản xạ có bao nhiêu thành phần:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Quan sát hình 6-2, hãy xác định:
- Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ.
- Các thành phần của một cung phản xạ.
- Có 3 loại nơron tạo nên cung phản xạ:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác).
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc).
+ Nơron li tâm (nơron vận động).
- Thành phần một cung phản xạ gồm:
+ Cơ quan thụ cảm. + 3 nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm).
+ Cơ quan trả lời (còn gọi là cơ quan phản ứng). Vậy, cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm, qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng (cơ hoặc tuyến). Tuy nhiên, sau đó cơ quan thụ cảm lại phát xung thần kinh báo về trung ương tình trạng của phản ứng giúp trung ương nhận biết kết quả của phản ứng, để có thể có sự điêu chỉnh cho thích hợp. Thông báo tình trạng phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương chính là thông tin ngược.
Như vậy, cơ thể biết được phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa là nhờ thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Nếu chưa dáp ứng được thì trung ương tiếp tục phát lệnh dể điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời.
Cần lưu ý là ngay ở cơ quan phản ứng cũng có cơ quan thụ cảm gọi là thụ quan trong hay thụ quan cơ khớp. Chính các thụ quan này dã gửi thông tin ngược báo tình trạng phản ứng về trung ương thần kinh để có sự điều chỉnh.
Điều đó chứng tỏ các phản xạ đều được thực hiện theo 1 vòng khép kín, đó là vòng phản xạ.
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
A → ( 1 ) B → ( 2 ) C → ( 3 ) D → ( 4 ) Fe → ( 5 ) FeCl 2 → ( 6 ) Fe ( NO 3 ) 2 Fe ( NO 3 ) 3
(1) 2FeS2 + 14H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O
(2) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(6) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓
(7) Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O
(8) Fe(NO3)3 + Fe → Fe(NO3)2
các thành phần của 1 cung phản xạ, phân biệt cung phản xạ với vòng phản xạ, ý nghĩa của chúng trong đời sống?
Tham khảo:
Phân biệt:
Phân biệt sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
- Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. Đường phản hồi thông tin ngược về trung ương thần kinh để điều chỉnh phản ứng.
Ý nghĩa:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-y-nghia-cua-cung-phan-xa-phan-xa-va-vong-phan-xa-faq226018.html
Chúc bạn học tốt nha <3
THAM KHẢO
thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan phản ứng.
Giống nhau :
- đều là đường dẫn truyền của xung thần kinh để thực hiện phản xạ
- đều có 5 phần
- đếu giúp cơ thể trả lời kích thích từ môi trường
Khác nhau
- cung phản xạ : có 3 loại nơron : hướng tâm , li tâm, trung gian
- xảy ra nhanh hơn
- độ chính xác thấp hơn
- mức độ đơn giản
- thời gian thực hiện nhanh hơn
- ko có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh
Vòng phản xạ :
- có nhiều hơn 3 nơron
- xảy ra chậm hơn
- độ chính xác cao hơn
- mức độ phức tạp
- h thực hiện lâu hơn
- có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh
ý nghĩa cung phản xạ: giúp cơ thể thích nghi kịp thời với sự thay đổi của môi trường
Một cung phản xạ gồm 5 thành phần: cơ quan thụ cảm, neuron hướng tâm, neuron li tâm, neuron trung gian, cơ quan phản ứng
Like nhe bn
Phản xạ là j ? Nêu các thành phần chính của 1 cung phản xạ ? VD minh họa
>> Giúp mình phần VD <3
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Một cung phản xạ gồm :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơrơn hướng tâm
+Trung ương thần kinh
+ Nơrơn li tâm
+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm
1. Phản Xạ
- Trong tháng trả luôn có lưu thông tin ngược báo của Trung ương thần kinh để Trung ương điều chỉnh phản xạ cho chính xác
2. Cung Phản Xạ
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản xạ (cơ tuyến)
- Một cung phản xạ gồm có năm yếu tố: cơ quan thụ cảm nơron hướng Tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản xạ
*VD: Khi tay ta chạm vào vật nóng thì tay chúng ta sẽ giật lại là một phản xạ
Một xạ thủ thi bắn sung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được thống kê như sau:
8 | 9 | 8 | 8 | 6 | 7 | 10 | 7 | 9 | 8 |
10 | 9 | 8 | 9 | 7 | 9 | 6 | 8 | 9 | 9 |
Câu 1: Có bao nhiêu giá trị trong bảng trên:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 20
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong bảng trên:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 20
Câu 3. Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 8:
A. 5 B. 6 C.7 D.8
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 5. Số trung bình cộng là bao nhiêu?
A. 8 B.8,1 C. 8,2 D. 8,3
Một xạ thủ thi bắn sung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được thống kê như sau:
8 | 9 | 8 | 8 | 6 | 7 | 10 | 7 | 9 | 8 |
10 | 9 | 8 | 9 | 7 | 9 | 6 | 8 | 9 | 9 |
Câu 1: Có bao nhiêu giá trị trong bảng trên:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 20
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong bảng trên:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 20
Câu 3. Có bao nhiêu lần xạ thủ đạt điểm 8:
A. 5 B. 6 C.7 D.8
Câu 4. Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 5. Số trung bình cộng là bao nhiêu?
A. 8 B.8,1 C. 8,2 D. 8,3
1,Các bệnh lây qua đường tình dục?
2,Tính chỉ số BMI và xác định giới hạn sức khỏe
3,Các yếu tố quy định sức khỏe
4,Sức khỏe là gì?
5,Cơ sở khoa học của học tập ( hình thành phản xạ có điều kiện)
6,Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
7,Các biện pháp bảo vệ mắt và tai ( nguyên nhân dẫn đến cận thị)
8,Các biện pháp vệ sinh tai
9,Thành phần của cung phản xạ
10,Vai trò của hooc môn, tuyến tụy
11,Kể tên tuyến nooin tiết, ngoại tiết
Cho hai tập hợp A = {3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8}.
a) Có bao nhiêu tích a . b (với a ∈ A; b ∈ B) được tạo thành?
b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d) Có bao nhiêu tích là ước của 20?
a) Các tích a . b (với a ∈ A; b ∈ B) là :
3 . (–2); 3 . 4; 3 . (–6); 3 . 8;
(–5) . (–2); (–5) . 4; (–5) . (–6); (–5) . 8;
7 . (–2); 7 . 4; 7 . (–6); 7 . 8.
Vậy có tất cả 12 tích.
b) Các tích lớn hơn 0 là các tích có hai thừa số cùng dấu. Đó là:
3 . 4; 3 . 8;
(–5) . (–2); (–5) . (–6);
7.4; 7.8;
Có tất cả 6 tích dương.
Còn lại các tích âm là: 12 - 6 = 6 tích.
c) Các tích là bội của 6 là:
3 . (–2); 3 . 4; 3 . (–6) ; 3 . 8 ; (–5) . (–6) ; 7 . (–6)
Có tất cả 6 tích là bội của 6.
d) Có 2 tích là ước của 20 là : (–5) . 4 và (–5) . (–2)
Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng là bao nhiêu (tình tròn số)?
A. 37o
B. 42o
C. 53o
D. Một giá trị khác A, B, C.
Theo định luật khúc xạ ta có: n.sini = sinr (1)
Theo đề bài và từ hình vẽ, ta có:
IS' ⊥ IR => i'+ r =90o
• i = i'= 90o - r
• sinr = cosi (2)
Từ (1) và (2) suy ra: tani = 0,75 => i = 37o
Đáp án: A