Tính thể tích hình lập phương cạnh m.
a) Thể tích của hình lập phương:
\(3,2\times3,2\times3,2=32,768\left(m^2\right)\)
b) Độ dài cạnh khi tăng thêm 20%:
\(3,2+\left(3,2\times20\%\right)=3,84\left(m\right)\)
Thể tích mới của hình lập phương:
\(3,84\times3.84\times3,84=56,6\left(m^3\right)\)
cfghctchgcngfc
bài 1 cho hình lập phương có độ dài cạnh là 4cm
a) tính thể tích hình lập phương đó
b) một hình lập phương mới có độ dài cạnh bằng 3 lần độ dài cạnh hình lập phương ban đầu. tính thể tích hình lập phương mới
c) thể tích hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương ban đầu
mng giúp mình vs mình đang cần bài gấp ạ
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
có 1 hình lập phương hinh N thể tích là 126 met khối hình lập phương hinh M có cạnh gấp 3 lần của cạnh hình
N .tính thể tích hình M
mình nhờ các bạn giải gium minh bai toan nay
a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
b) Một hình lập phương mới có độ dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình lập phương ban đầu. Tính thể tích của hình lập phương mới và cho biết thể tích của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu.
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
có 1 hình lập phương N có thể tích lá 126m khối. hình lập phương M có cạnh gấp 3 lần cạch hình N. tính thể tích hình M
Gọi cạnh của hình lập phương N là a, cạnh của hình lập phương M là 3a.
Ta có: a x a x a = 126(m3)
=> 3 x a x 3 x a x 3 x a=126 x 3 x 3 x 3 = 3402 (m3)
Vậy thể tích hình M là 3402 m3.
Vì cạnh gấp lên 3 lần nên diện tích gấp lên 27 lần
thể tích hình M la 126 x 27 = 3402
một hình lập phương có cạnh là 5 m.
a, tính thể tích của hình lập phương ;
b, nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần, 3 lần thì thể tích của hình lập phương tăng lên bao nhiêu lần
thể tích hình lập phương là
5 x 5 x 5 = 125 m3
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích tăng lên 8 lần
nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 27 lần
a; Thể tích của hình lập phương là:
5 x 5 x 5 = 125 (m3)
b; Cạnh của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
5 x 2 = 10 (m)
Cạnh của hình lập phương khi tăng canh của nó lên 3 lần là:
5 x 3 = 15 (m)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
10 x 10 x 10 = 1000 (m3)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 3 lần là:
15 x 15 x 15 = 3375 (m3)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
1000 : 125 = 8 (lần)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
3375 : 125 = 27 (lần)
Đáp số:
a, Thể tích hình lập phương là :
5 x 5 x 5 = 125 ( m3 )
b, Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì diện tích của hình lập phương tăng 8 lần .
Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên 3 lần thì diện tích của hình lập phương tăng 27 lần .
Hình lập phương có cạnh 21 m . Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình lập phương !!!
S xung quanh : 21 * 21 * 4 = 1764
S toàn phần : 2646
Thể tích : 9261
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
( 0,5 x 0,5 ) x 4 = 1 ( m2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
( 0,5 x 0,5 ) x 6 = 1,5 ( m2 )
Thể tích toàn phần của hình lập phương là :
0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125 ( m3 )
Đáp số :......
cho hình lập phương A có độ dài cạnh gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2cm2. Tính thể tích hình lập phương B.
Cho hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2 cm3. Tính thể tích hình lập phương B.
Cho hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần cạnh hình lập phương B. Biết thể tích hình lập phương A là 259,2 cm3. Tính thể tích hình lập phương B.
Vì hình lập phương A có cạnh dài gấp 2 lần hình lập phương B
nên \(V_A=8\cdot V_B\)
Thể tích hình B là:
\(\dfrac{259.2}{8}=32.4\left(cm^3\right)\)