Làm thí nghiệm Tìm hiểu xem nước có hình dạng thế nào và hoàn thành bảng sau:
Làm thí nghiệm Tìm hiểu xem nước chảy thế nào (hình 4 trang 43 SGK) và hoàn thành bảng sau:
Dụng cụ và cách tiến hành | Nhận xét và kết luận |
Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. | Nước chảy từ khay xuống từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. |
Quan sát các hình trang 58, 59 SGK, tìm xem việc nào nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ nguồn nước và hoàn thành bảng sau:
Hình | Tại sao nên làm? | Tại sao không nên làm? |
1 | Không đụng vào nguồn ống dẫn nước tránh hư hỏng | |
2 | Vứt rác thải sinh hoạt sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm. | |
3 | Vứt rác vào thùng rác làm giảm ô nhiễm môi trường | |
4 | Xây nhà tiêu tự hoại tránh chất thải tiếp xúc với đất làm ô nhiễm đất | |
5 | Vệ sinh xung quanh nguồn nước để đảm bảo vệ sinh | |
6 | Xây dựng hệ thống thoát nước thải để không thải ra môi trường |
Thí nghiệm
Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm như ở Hình 18.1.
Tiến hành:
Thực hiện thí nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 18.1.
Bảng 18.1
1. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực như thế nào?
2. Giá của lực càng xa trục quay thì tác dụng làm quay của lực thay đổi như thế nào?
1. Lực càng lớn, momen lực càng lớn lực, tác dụng làm quay càng lớn.
2. Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lớn tác dụng làm quay càng lớn.
Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau:
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |
để tìm hiểu xem thìa nhựa hay nhôm dẫn nhiệt tốt hơn,Nam làm thí nghiệm như sau:đặt thìa nhôm vào cốc nước nóng,sau một lúc thì bỏ tiếp thìa nhựa vào cốc.Sau một lúc thì sờ tay vào các cán thìa xem cán nào nóng hơn và rút ra kết luận.Cách làm thí nghiệm này có hợp lí ko,nếu ko thì vì sao?
ko
ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm (xem hình 2) để kiểm tra dự đoán:
Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn? Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách?
- Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp.
- Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong. Bạn có nhận xét gì?
- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.
- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.
- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.
Câu 46: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng.
B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi
C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong
D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3
Tham Khảo:
Ý đúng là D
A sai vì ở thực vật C3 có hô hấp sáng nên vẫn có thể thực hiện thí nghiệm thành công.
B sai vì cường độ hô hấp ở hạt khô thấp, hạt nảy mầm có cường độ hô hấp cao nên thí nghiệm với hạt khô thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi.
C sai vì dung dịch xút khi kết hợp với CO2 có thể không tạo thành kết tủa (Na2CO3 không kết tủa)
Đáp án cần chọn là: D
Để tìm hiểu xem thìa bằng nhựa hay thìa bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, Nam làm thí nghiệm nhu sau: Đặt thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng, sau đó một lúc thì bỏ tiếp thìa bằng nhựa vào cốc. Sau một thời gian, Nam sờ tay vào các cán thìa để xem thìa nào nóng hơn, từ đó rút ra kết luận về vật nào dẫn nhiệt tốt hơn. Cách làm thí nghiệm này có hợp lí không? Nếu không thì không hợp lí ở đâu?
- Cách làm thí nghiệm không hợp lí.
- Nam lên cho 2 chiếc thìa vào cùng một lúc mới tìm hiểu được chiếc thìa nào dẫn nhiệt tốt hơn.
Trong thí nghiệm (câu hỏi 1), để tìm mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ cần phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Trong thí nghiệm như hình 24.2, thí nghiệm làm với 2 cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đèn cồn trong 5 phút, 10 phút.
Kết quả ghi ở bảng 24.2
* Cần phải thay đổi độ tăng nhiệt độ của hai cốc khác nhau. Muốn vậy thời gian đun hai cốc phải khác nhau.
* Kết quả ghi ở bảng 24.2
Ta có: Δt1o = 1/2 .Δt2o và Q2 = 1/2 .Q1