Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công ,Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Khi tiếng con chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu, bắt sâu, rỉa cành, hót lên mấy tiếng líu ríu, bé Thu vội xuống nhà Hằng, mời bạn lên xem. Lâu nay, Hằng cứ bảo ban cong nhà Thu không phải là vườn. Bé Thu mời Hằng lên xem để biết rằng: ban công có chim về đậu tức là vườn rồi…
Bé Thu mời Hằng lên xem để biết rằng: ban công có chim về đậu tức là vườn
Vì sao chim sâu muốn biết về cuộc đời của chiếc lá? Tìm ý đúng:
a) Vì chim sâu thấy chiếc lá rất đẹp.
b) Vì chim sâu thấy bông hoa rất biết ơn chiếc lá.
c) Vì chim sâu thấy chiếc lá muốn giấu bí mật.
d) Vì chim sâu thấy bác gió kể nhiều về chiếc lá.
B. Vì chim sâu thấy bông hoa rất biết ơn chiếc lá.
Chuyện một khu vườn nhỏ bé Thư rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rù rì về từng loài cây cây quỳnh lá dày giữ được nước chẳng phải tưới nhiều , cây hoa Tigôn thích leo trèo thì lâu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn Chặt Một Cành những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng rồi một chùm ti gôn hé nở , cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra như búp hồng đỏ ngọn phát khi đủ lớn Nó xòe ra thành chiếc lá nêu rõ to ở trong loại hiện ra cái bút ta mới nhậu mắt đỏ hồng có điều thu Trưa Vui cái hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà thu không phải là vườn một sớm chủ nhật đầu xuân khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành Lựu nó Săm Soi mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên diều cánh hót lên mấy tiếng líu ríu tu hú nhà hàng Mời bạn lên xem để biết rằng ban công có chim về đậu tức là vườn rồi chẳng ngờ khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đang bay đi chợ hàng không tin thu cầu Việt ông Ông ơi Đúng là có chú chim vừa đố ở đây bắt sâu vào hot nữa ông nghỉ ông hiền hậu quay lại đầu cả hai đứa Ừ đúng rồi đất lành chim đậu có gì lạ đâu hả cháu. Các bạn hãy cho mình biết: 1) bé Thư thích ra ban công để làm gì? 2) mỗi loại cây trên ban công nhà thu có những đặc điểm gì nổi bật ? 3) thư mời bạn lên ban công để làm gì?
1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Trả lời:
Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện từng loài cây trồng ở ban công.
2. Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu đều có những đặc điểm nổi bật như: cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng, cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to.
3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Trả lời:
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
4. Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?
Trả lời:
“Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống. ( Học tốt)
một khu vườn nhỏ
Soạn bài – Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
Ngọc Lan 02/08/2018
Bài học SGK Progress:
← Back to Mục học SGK
Soạn bài Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ trang 102 -103 SGK tiếng việt lớp 5 tập 1. Để học tốt hơn danh sách các bài tập trong bài Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ, sau đây là hướng dẫn soạn bài đầy đủ, ngắn gọn và chi tiết nhất.
Chuyện Một Khu Vườn Nhỏ
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy mọc ngay bên cạnh bị nó cuốn chặt một cành. Những chiếc vòi quấn chắc nhiều vòng, rồi một chùm ti gôn hé nở.
Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt. Khi đủ lớn, nó xòe ra những chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng… Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!
Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
– Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?
Theo Vân Long
Chú thích:
– Săm soi: ngắm đi ngắm lại kĩ càng, tỉ mỉ
– Cầu viện: Xin được trợ giúp
Hướng dẫn soạn bài – Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
Giải câu 1 (Trang 103 SGK tiếng việt 5 tập 1)
Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Trả lời:
Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Giải câu 2 (Trang 103 SGK tiếng việt 5 tập 1)
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có điểm gì nổi bật?
Trả lời:
– Cây quỳnh lá dày, giữ được nhiều nước.
– Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. Những cái vòi ấy đã quấn chặt nhiều vòng cây hoa giấ, rồi một chùm ti gôn hé nở.
– Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, về sau nó xòe ra thành chiếc lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra cái búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng…
Giải câu 3 (Trang 103 SGK tiếng việt 5 tập 1)
Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Trả lời:
Khi tiếng con chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu, bắt sâu, rỉa cành, hót lên mấy tiếng líu ríu, bé Thu vội xuống nhà Hằng, mời bạn lên xem. Lâu nay, Hằng cứ bảo ban cong nhà Thu không phải là vườn. Bé Thu mời Hằng lên xem để biết rằng: ban công có chim về đậu tức là vườn rồi…
Giải câu 4 (Trang 103 SGK tiếng việt 5 tập 1)
Em hiểu “Đất lành chim đậu” là như thế nào?
Trả lời:
Câu tục ngữ “Đất lành chim đậu” có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các trường hợp sau:
a. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
b. Điếu văn của vua Lê còn có câu: "Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống"
a) Tác dụng: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
b) Tác dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật
câu a : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải tích cho bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
câu b : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải tích cho bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
a.Tác dụng của dấu hai chấm trong "Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để biết rằng: ban công có chim về đậu tức là vườn rồi." là báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b.Tác dụng của dấu hai chấm trong [Điếu văn của vua Lê còn có câu: "Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống"] là đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.
a) Gạch dưới những câu ghép trong đoạn văn.
b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.
- Câu ghép 1 : ............................................................................................................
- Câu ghép 2 : ............................................................................................................
a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.
b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.
- Câu ghép 1 : Nối bằng quan hệ từ : " thì "
- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà"
Chúc bạn hok tốt
a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.
b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.
- Câu ghép 1 : Nối bằng quan hệ từ : " thì "
- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà"
Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.
a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.
b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.
................................................................................................................................................................................................................
Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.
a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.
Câu văn in đậm là câu ghép
b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.
Câu đầu ghép đầu tiên,các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ thì
Câu đầu ghép thứ hai,các vế được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng cứ...mà
Cảm nhận thấy nguy hiểm, con khỉ canh gác kêu lên báo hiệu cho các con khác trong bầy. Những con chim đậu quanh đó cũng vội vàng bay đi. Kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính tự vệ ở chim là
A. Chim cũng nhìn thấy nguy hiểm như con khỉ
B. Tiếng hú của khỉ
C. Hình ảnh bỏ chạy của đàn khỉ
D. Mùi đặc trưng của khỉ
Chim không nhìn thấy nguy hiểm như khỉ mà do hình ảnh bỏ chạy của đàn khỉ làm chúng cũng bay đi theo.
Đáp án cần chọn là: C
Hãy cho biết vì sao cần thu hoạch các lạo hạt như đậu xanh, đâu đen, đậu đỏ... trước khi quả chín?
Đỗ xanh, đỗ đen, ... thuộc loại quả khô nẻ, khi chín khô vỏ quả tự nứt ra làm hạt rơi xuống đất
=> Khó thu hoạch, hạt có thể bị hỏng
=> Năng suất thấp
Tại vì các hạt đó là hạt khô nẻ khi chín/. Chúng ta cần thu hoạnh trước khi nó nẻ cho hạt tung ra ngoài, vậy mới giữ đước chất lượng!
Cần Gấp lắm ạ!!
Câu ( Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi ) là loại câu gì