Đinh Hoàng Yến Nhi

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 7 2018 lúc 2:08

Nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt một góc sân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2017 lúc 10:36

Dòng nước dang rộng tay và mời cục nước đá hòa nhập vào với họ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2017 lúc 17:36

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Lĩnh :))
Xem chi tiết
gà con
Xem chi tiết

y nghĩ của tui nhé(theo đề); cục nước ích kỉ khinh thường dong nước nên nhận kết cục đắng, qua đó ta có thể thấy không nên khinh thường người khác :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gà con
12 tháng 1 2020 lúc 21:37

bài văn nghị luận nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yoona Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Duy Hiếu
24 tháng 4 2016 lúc 14:01

...

Bình luận (0)
Miko
24 tháng 4 2016 lúc 15:18

Bài này bạn có cần nữa ko để mik viết

Bình luận (0)
Yoona Nguyễn
24 tháng 4 2016 lúc 16:16

có bạn

 

Bình luận (0)
Vy Ha
Xem chi tiết
nguyen hong long
Xem chi tiết
Khinh Yên
23 tháng 12 2019 lúc 12:05

Cục nước đá và dòng chảy
Mưa đá. Một cục đá to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói:
- Chào bạn ! Mời bạn nhập vào chúng tôi.
Cục nước đá lạnh lùng đáp:
- Các anh đục ngầu bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập vào các anh sao được. Trời cao kia mới là bạn của tôi.
Dòng nước cười xòa chảy ra sông ra biển. Cục nước đá trơ một mình một lúc sau thì tan nát ướt nhoẹt ở góc sân.

1, xác định phương thức biểu dạt chính của bài văn ?

Tự sự kết hợp miêu tả

2,tìm các từ láy trong bài văn trên ?

lông lốc, lạnh lùng

3 , nội dung chính ?

Câu chuyện trên dựa qua nhân vật là cục đá, đã nói lên một kinh nghiệm, bài học trong cuộc sống : sống ở đời không nên kiêu ngạo, phải cần có những mối quan hệ , cần hòa nhập với con người, xã hội xung quanh đừng có như cục đá kia, không biết hòa nhập với dòng chảy để rồi nhận một kết cục đau buồn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc an vy
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
6 tháng 11 2018 lúc 14:48

1. PTBĐ: tự sự - miêu tả

2.

mưa đá- 1 cục nước đá trắng tinh to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất dòng nước dang rộng tay nói chào bạn mời bạn hòa nhập với chúng tôiCục nước đá lạnh lùng đáp Các anh đục ngầu và bẩn thỉu như the61toi6 hòa nhập với các anh sao được trời cao kia mới là bạn của tôi

Dòng nước cười xòa rồi ào ào chảy ra song ra biển Cục đá trôi lại 1 mình 1luc1 thì tan ra ướt nhẹ ở 1 góc nào đó

3. Thông điệp:

Trog cuộc sống, chúng ta không nên khinh thường người khác để rồi phải nhận một cái giá rất đắt

4.'' dòng nước cười xòa rồi ào ào chảy ra sông ra biển''

- PTBĐ: tự sự kết hợp miêu tả

Bình luận (0)
nguyen ngoc an vy
6 tháng 11 2018 lúc 14:48

gianroikhocroihuhugiúp i mà

Bình luận (0)
pu
8 tháng 11 2018 lúc 19:05

Cảm nhận bài thơ

Yêu cầu người viết trình bày cảm nhận – sự hiểu biết, những rung cảm của mình sau khi đọc – hiểu bài thơ. Cần bám sát vào văn bản thơ: hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc của tác giả để trình bày.

Nội dung cần đạt:

+ Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con (cội nguồn sinh dưỡng của con – gia đình — quê hương).

+ Những đức tính cao đẹp của người dân tộc (người đồng mình) và những mong ước, những tình cảm lớn lao của người cha qua lời tâm tình với con

+ Cảm nhận về vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ.

Phương pháp: Kết hợp phân tích, chứng minh, bình luận, cảm nghĩ… của người viết.

Tư liệu: Chủ yếu dựa vào văn bản thơ.

Lập dàn ý

Mở bài. Giới thiệu đôi nét về nhà thơ và đề tài bài thơ Nói với con:

Y Phương là nhà thơ của dân tộc Tày. Thơ Y Phương là tiếng nói của tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng và giàu hình ảnh.

Bài thơ Nói với con của Y Phương nằm trong cảm hứng phổ biến, muôn thuở của thi ca nói về tình yêu con, ước mong thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương, đó là một tình cảm cao đẹp của ngưòi Việt Nam. Dưới hình thức người cha tâm tình với con, dặn dò con, tác giả đã tạo nên bài thơ một giọng điệu tha thiết, trìu mến, ấm áp và tin cậy.

Thân bài

Cội nguồn sinh dưỡng của con

Bài thơ mở ra từ khung cảnh gia đình đầm ấm, yên vui, đầy ắp tiếng nói cười:

Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ

Một bước chạm tiếng nói

Hai bước tới tiếng cười:

Cội nguồn sinh dưỡng của con trước hết, đó là cái nôi gia đình Con lớn lên trong mái ấm có cha, có mẹ, trong vòng tay yêu thương của những người thân. Cha mẹ thấy hạnh phúc, sung sướng đón nhận từ bước chập chững, từ tiếng nói, tiếng cười đầu tiên của con. Cách nói thật mộc mạc, ...“ ... hệ v y ! Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương Qua bài thơ n y, Y Phương đã thể hiện tìnhcảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hưong và dân tộc ... trong " ;Nói với con " là tiếng lòng của Y Phương ,tiếng lòng về tình y u và niềm tự hào đối với quê hương ,dân tộc . Tiếng cha nói với con hay chính là lời trao gửi thế hệ v y ! Phân ... hương với con ,nhà thơ đã gợi vềnguồn sinh dưỡng trong mỗi người chúng ta .Mở đầu bài thơ là khung cảnh gia đình ấm cúng ,đ y ắp tiếngnói cười .Mười một câu thơ như tràn đ y những đầm ấm ,y n”

... cụ thể gợi ra không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt, tràn ngập yêu thương.

Hơn thế, cái nôi nhỏ bé ấy còn được đùm bọc bằng cái nôi rộng lớn, đó là quê hương. Con lớn lên, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hương:

Người đồng mình yêu lắm con ơi

Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng.

Suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được diễn tả rất chân thật, tha thiết và giàu hình ảnh cụ thể. Tác giả vận dụng cách nói của người miền núi để sáng tạo những hình ảnh vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát cao mà chất thơ vẫn bay bổng: người đồng mình (vùng, miền, dân tộc mình) yêu lắm con ơi ! Đan lờ, ken vách, cần cù trong lao động; đùm bọc, sẻ chia, gắn bó với nhau. Rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng – thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng, chở che; quê hương nghĩa tình. Người cha muốn con thấy được vẻ đẹp ấy của người đồng mình để mà yêu, mà gắn bó.

Những đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước ở nơi con

Vẫn cách diễn đạt mộc mạc, độc đáo, nhà thơ tiếp tục thể hiện nét đẹp của người đồng mình qua những hình ảnh đặc sắc:

Người đồng mình thương lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá, không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung, không chê thung nghèo đói

Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc.

Vì sao nhà thơ điệp lại: “Người đồng mình thương lắm con ơi”? Phải chăng đó là xúc cảm trào dâng trong tâm trạng nhà thơ biết bao nỗi niềm thiêng liêng, da diết với quê hương, với con người nơi đây mà thổn thức thành lời gọi yêu lắm, thương lắm, con ơi? Đứng trước hoàn cảnh đất nước, quê hương như một người bị trọng bệnh mới hồi dậy, đời sống kinh tế khốn khó, tác động không nhỏ đối với đời sống con người, ..

.. nhất là đốì với các dân tộc ở miền núi. Cái nghèo đói hiện hình trên từng con phố, ngôi nhà, bản làng, ngõ xóm. Điểm tựa tinh thần và củng cố niềm tin duy nhất bằng cách tin vào sức mạnh truyền thống của dân tộc, lòng thủy chung với quê hương. Dù hôm nay, quê hương người đồng mình còn nghèo, gian lao, vất vả: sống trên đá, trong thung, lên thác, xuống ghềnh thì cũng đừng chê đá gập ghềnh, chê thung nghèo đói. Hãy sống hổn nhiên, mạnh mẽ, yêu đời, lạc quan như sông như suối… Nhà thơ nói đến sông suối chính là nói đến bài ca tự do của dân tộc Tày, khẳng định ý chí con người trước thiên nhiên và ngoại cảnh… Trong ý thơ còn có nét đặc sắc, nhà thơ lấy cái cao, xa của trời đất để đo tầm kích của nỗi buồn và ý chí của người đồng mình. Tác giả muốn nhắn nhủ, khuyên răn, truyền cho con cách nhìn và nghị lực: nỗi buồn dẫu cao to như núi thì ý chí, tinh thần con người sẽ càng xa, càng dài như sông suối, lớn lao như biển rộng. Phải biết trân trọng và yêu thương nơi mình sinh ra và lớn lên, dù gian khó đến đâu cũng đừng chê, đừng bỏ, đừng hành động trái lòng. Phải biết cần cù, lạc quan để vượt qua, để sống cho xứng đáng.

Người đồng mình tuy mộc mạc, thô sơ nhưng giàu bản lĩnh và lòng tự trọng: Người đồng minh thô sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương thì làm. phong tục

Con ơi tuy thô sơ da thịt

Lên đường

Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.

Ý thơ cụ thể mà hàm ý sâu xa. Nhà thơ nhắc lại hai lần: Người đồng mình thô sơ da thịt, tuy thô sơ, mộc mạc về hình thức con người, về lời ăn tiếng nói nhưng chẳng mấy ai nhỏ bé về ý chí, nghị lực, lòng tự trọng mà ngược lại rất mạnh mẽ, khoáng đạt, giàu niềm tin và tinh thần lạc quan, bền bỉ gắn bó với quê hương. Ta lại bắt gặp một câu thơ rất độc đáo, mang cách nói đặc trưng mà sâu sắc của người dân tộc miền núi: ...

Bình luận (1)