Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
Em hiểu hai câu cuối khổ thơi 2 nói gì?
khổ thơ gì vậy bạn , ghi rõ ra nha bạn yêu !!!
Em hiểu khổ thơ cuối bài muốn nói gì?
Khổ thơ cuối bài vừa nói về sự đa dạng, phong phú của sắc màu, nhiều sắc màu đến nỗi không kể xiết, vừa nói lên sự hi sinh, vất vả của mẹ vì con. Vì con mà tóc mẹ bạc, vì con mà tóc mẹ sương rơi. Sự hi sinh thầm lặng của mẹ, tình yêu thương bao la của mẹ dành cho con là vô bờ bến, không thể nào kể hết được.
Trả lời dùng mình đi tuần sau tôi đi dự giờ
Bài: Bài ca về trái đất
1.Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
2.Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
Gợi ý: Em đọc 4 câu thơ đầu của bài và chỉ ra vẻ đẹp của trái đất.
Trả lời:
Trái đất đẹp như một quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
Câu 2
Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?
Gợi ý: Em đọc hai câu cuối khổ thơ 2 và nêu ý nghĩa.
Trả lời:
2 câu thơ cuối khổ 2:
Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!
Mỗi loài hoa tuy có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm cả. Ý chỉ trên trái đất này dù khác nhau màu da, tiếng nói nhưng cũng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
Câu 3
Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
Gợi ý: Em hãy suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ bình yên cho trái đất.
Trả lời:
Để giữ bình yên cho trái đất chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Phải hiểu rằng chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới đem lại sự hòa bình và trẻ mãi không già của trái đất này.
Nội dung bài: Mọi người hãy sống đoàn kết vì hòa bình, chống chiến tranh và bảo vệ quyền bình đẳng của tất cả các dân tộc trên trái đất.
Câu 1: Em có suy nghĩ gì về cuộc nói chuyện của hai cha con trong bài "Những cánh buồm"
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu thơ cuối của bài?
Câu1:
Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:
+ Hai cha con bước đi trên cát
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con
- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
c2:
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
+Đọc2 khổ cuối.
-Tiếng gà trưa đã khơi dậy những hình ảnh thân thương nào trong hai đoạn thơ này?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh trong hai câu thơ đó?
- Em hiểu câu thơ “Giấc ngủ hồng sắc trứng” như thế nào?
-Người cháu chiến đấu vì những mục đích nào ?
Bài thơ "Nhớ rừng"
1.Hãy cho biết khổ 3 trong Nhớ Rừng kiểu phân loại theo mục đích nào được sử dụng nhiều nhất
2.Chúng được dùng để diễn tả điều gì ?
3.Câu thơ cuối sử dụng những kiểu câu nào ? Dùng hành động nói gì ?
4.Em hiểu gì về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ Rừng
Giúp mình nhaaa , mai mình phải nộp bài rồi
a. Câu nghi vẫn
- Thời điểm: đêm trăng, ngày mưa, bình minh, hoàng hôn.
- Cấu tứ: Một câu nói về thiên nhiên, một câu nói về hình ảnh con hổ. Hình ảnh thiên nhiên phong phú, lãng mạn và thi vị. Hình ảnh con hổ nổi bật với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng và đầy uy lực. Cảnh dù hiện lên trong tâm tưởng, trong hoài niệm của con hổ nhưng hết sức sống động, như thước phim của kí ức được tua lại vẹn nguyên trong trí óc của con hổ.
- 4 bức tranh mở ra 4 cảnh, mở ra 4 kỉ niệm về quá khứ vàng son của con hổ. 4 cảnh này được xem là tuyệt bút, tạo nên bức tranh tứ bình độc đáo. Đoạn thơ này thể hiện sự am hiểu và sự vận dụng sáng tạo, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của Thế Lữ. Bởi tứ bình là nghệ thuật đặc sắc của thơ ca thời trung đại. Khi nói về vẻ đẹp cao sang quý phái, người ta thường hay sử dụng hình ảnh long, li, quy, phượng; khi nói về vẻ đẹp của người quân tử, thường gửi gắm vào hùng ảnh tùng, cúc, trúc, mai; hay khi nói đến 4 nghề nghiệp thường sử dụng tứ trụ: ngư, tiều, canh, mục. Tranh tứ bình với 4 cặp câu thường tự nó biểu đạt một nội dung hoàn chỉnh, kí thác một nỗi niềm nào đó. Trở lại với đoạn thơ của Thế Lữ, ta thấy được, mỗi cặp câu cũng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Hình ảnh con hổ là biểu tượng cho những người dân VN bị mất tự do thời bấy giờ đã mang lại cho câu thơ, đoạn thơ dáng dấp hiện đại. Và bức tranh tứ bình trong bài thơ này tự nó đã tạo thành một chỉnh thể, diễn đạt một nội dung hoàn chỉnh: nói về nỗi nhớ của con hổ với quá khứ vàng son.
- Đoạn bức tranh tứ bình này mỗi cảnh là một mảnh ghép của kí ức, có cảnh ban ngày, có cảnh ban đêm, có cảnh lãng mạn thi vị, có cảnh linh thiêng, thâm u. Những đường nét của bức tranh tứ bình ấy đã làm tái hiện vẹn nguyên quá khứ vàng son của con hổ. Điều đó cho thấy nỗi nhớ da diết cồn cào của con hổ khi sống trong trạng thái tù đày, mất tự do.
1 Chỉ ra kết cấu đặc biệt giữa khổ đầu và khổ cuối, qua kết cấu đó thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
2 Hai câu thơ cuối ở khổ 5 sử dụng nghệ thuật gì Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật đó
Câu 1 : Em hiểu chữ "sang" có nghĩa làm gì? Em hiểu thế nào về câu thơ cuối của bài thơ Tức cảnh Pác Bó? Qua đó em hiểu thêm gì về Bác?
Câu 2:Qua hai câu thơ đầu của bài thơ Ngắm trăng, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
Câu 3:Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối của bài của bài thơ Ngắm trăng? Trong phần chữ Hán, hai câu thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
Tham khảo:
Câu 1: "sang" nghĩa là sang trọng, cao sang. một cách nói, một lối sống một quan niệm nhân sinh và ứng xử tuyệt đẹp. vượt lên trên gian khổ, khắc nghiệt là sang. chỉ có cháo bẹ rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh mà vẫn sang, sang vì tin tưởng lạc quan về con đường cách mạng đánh Nhật đuổi Tây nhất định thắng lợi. sang vì lí tưởng, vì đời sống tinh thần lạc quan,tâm hồn phong phú, ung dung tự tại
Câu 2: Bác nói như thế không phải là nêu lên cái thiếu thốn mà để thể hiện sự mong muốn được thưởng thức trọn vẹn cái đẹp. – Qua hai câu đầu, em thấy Bác không chỉ là một người Cách mạng, người chiến sĩ mà còn là một người nghệ sĩ đích thực.
Chúc em học tốt
- Thơ :
"Mùa xuân ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế"
* Trong những năm tháng cuối đời đối chọi với bệnh tật, nhà thơ đã cất cao tiếng hát những làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương. Khúc nhạc "Nam ai" da diết, buồn thương gợi nhớ về những năm tháng bốn nghìn năm "vất vả và gian lao" quyện hòa cùng giai điệu "Nam bình" dịu ngọt, êm ái gợi cuộc sống ấm no, bình yên hiện tại của đất nước. Khúc hát ngân vang đã thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước của nhà thơ. Giai điệu dịu ngọt đó hòa cùng "nhịp phách tiền" tươi vui, giòn giã khép lại bài thơ nhưng vẫn để lại những dư âm về cuộc sống mới và sức sống mới của dân tộc bởi sự kết hợp với điệp khúc: "Nước non ngàn dặm mình - Nước non ngàn dặm tình".