Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết

a: Để \(\dfrac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn \(\dfrac{3x+3}{6}\) thì \(\dfrac{3x-2}{4}>=\dfrac{3x+3}{6}\)

=>\(\dfrac{6\left(3x-2\right)}{24}>=\dfrac{4\left(3x+3\right)}{24}\)

=>18x-12>=12x+12

=>6x>=24

=>x>=4

b: Để \(\left(x+1\right)^2\) nhỏ hơn \(\left(x-1\right)^2\) thì \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

=>\(x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

=>4x<0

=>x<0

c: Để \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\) không lớn hơn \(\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\) thì

\(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}< =\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

=>\(\dfrac{2x-3+5x\left(x-2\right)}{35}< =\dfrac{5x^2-7\cdot\left(2x-3\right)}{35}\)

=>\(2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

=>x<=4

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Liên
Xem chi tiết
Trần L.Tuyết Mai
6 tháng 5 2021 lúc 10:40

 >_ là lớn hơn hoặc bằng nha do bị lỗi chính tả
  _< là bé hơn hoặc bằng

A,
     2-5x  >_  3(2-x)
⇔ 2-5x  >_  6-3x
⇔ -5x+3x  >_  6-2
⇔ -2x  >_  3
⇔ x   _<  \(\dfrac{-3}{2}\)
Tập nghiệm { x / x  _<  \(\dfrac{-3}{2}\)}

B,
     -4x + 3  _<  5x - 7
⇔  -4x - 5x  _<  -7 - 3
⇔  -9x  _<  -10
⇔  x  >_  \(\dfrac{10}{9}\)
Tập nghiệm { x / x >_  \(\dfrac{10}{9}\) }

Bình luận (0)
Võ_Như_Quỳnh
Xem chi tiết
Yen Nhi
21 tháng 12 2021 lúc 21:44

Answer:

a) \(\frac{5x}{2x+2}+1=\frac{6}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{2\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}=\frac{12}{2\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow5x+2x+2-12=0\)

\(\Rightarrow7x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

b) \(\frac{x^2-6}{x}=x+\frac{3}{2}\left(ĐK:x\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x^2-6=x^2+\frac{3}{2}x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=-6\)

\(\Rightarrow x=-4\)

c) \(\frac{3x-2}{4}\ge\frac{3x+3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\ge0\)

\(\Rightarrow9x-6-6x-6\ge0\)

\(\Rightarrow3x-12\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge4\)

d) \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

\(\Rightarrow4x< 0\)

\(\Rightarrow x< 0\)

e) \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}\le\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-3+5\left(x^2-2x\right)}{35}\le\frac{5x^2-7\left(2x-3\right)}{35}\)

\(\Rightarrow2x-3+5x^2-10x\le5x^2-14x+21\)

\(\Rightarrow6x\le24\)

\(\Rightarrow x\le4\)

f) \(\frac{3x-2}{4}\le\frac{3x+3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(3x-2\right)-2\left(3x+3\right)}{12}\le0\)

\(\Rightarrow9x-6-6x-6\le0\)

\(\Rightarrow3x\le12\)

\(\Rightarrow x\le4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 4 2018 lúc 19:54
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
Bình luận (0)
Huy Hoang
5 tháng 6 2020 lúc 23:01

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Smile
21 tháng 4 2021 lúc 11:14

(x-3)(x-2)<x(x-1)

=>  x^2-2x-3x+6<x^2-x

=>  -4x<-6

=>  x>1,5

Bình luận (0)
Quý Lương
21 tháng 4 2021 lúc 11:16

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< x\left(x-1\right)\)

<=> \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)-x\left(x-1\right)< 0\)

<=> \(-4x+6< 0\)

<=> \(6< 4x\)

<=> \(x>\dfrac{3}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{x>\dfrac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 4 2021 lúc 12:22

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6< x^2-x\Leftrightarrow-4x< -6\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Thu thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 8 2023 lúc 10:36

a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0

c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)

nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa 

d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)

Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:45

1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)

2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi

\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)

Nghiệm của tử là \(x=0\)

Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lập bảng xét dấu... ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 8 2023 lúc 10:54

3) \(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\inℤ^-\)

\(\Leftrightarrow x⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-x+2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\left(\sqrt[]{x}-2\right)⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x}-2\sqrt[]{x}+4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt[]{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-2\in\left\{-1;-2;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)

Bình luận (0)
Huyền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 7:50

a: \(\dfrac{2x-2}{3}>=\dfrac{x+3}{6}\)

=>4x-4>=x+3

=>3x>=7

=>x>=7/3

b: (x+3)^2<(x-2)^2

=>6x+9<4x-4

=>2x<-13

=>x<-13/2

c: \(\dfrac{2x-3}{3}-x< =\dfrac{2x-3}{5}\)

=>2/3x-1-x<=2/5x-3/5

=>-11/15x<2/5

=>x>-6/11

Bình luận (0)
khoi nguyên
Xem chi tiết
Yukino Ayama
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 8 2023 lúc 14:58

a) ĐK: \(x\ne4,x\ne2;x\ne-2\)

b) \(A=\dfrac{x^3}{x-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)

\(A=\dfrac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\dfrac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2-4}\)

\(A=x-1\)

c) \(A=0\) khi:

\(x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

d) A dương khi: \(A>0\)

\(x-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp với đk: 

\(x>1,x\ne4,x\ne2\)

Bình luận (0)