Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?
Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?
a. Trăng ơi... từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân | Trăng ơi... từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em... (Trần Đăng Khoa) |
b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dễ chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi.".
Theo Tô Hoài
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
Những sự vật nào được nhân hoá ? Nhân hoá bằng cách nào ?
Trong bài thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoá :
Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.
Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.
Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật Xuống đi nào, mưa ơi !
Bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào?
Bài thơ có con sáo và con kiến, con nhện được nhân hóa.
Chúng được nhân hóa bằng cách tả chúng giống như con người biết bắc cầu.
Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.
a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.
b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.
c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.
Bài tập 2. Đọc các câu dưới đây và cho biết:
– Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?
– Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?
– Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?
a) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.
b) Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.
c) Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.
Bài tập 1
Bài tập 2 Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá.
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
* Luyện từ và câu
1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
Này con gà mái tơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
a) Về con gà mái tơ.
b)Về con gà mái vàng.
2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương.
a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì?
b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến.
b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì?
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:
a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu.
b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
Dựa vào những từ ngữ in đậm, em hãy cho biết lời nói của các nhân vật trong đoạn trích sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
“ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!”
PC lịch sự vì ở đây bao gồm các trợ từ và có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu!
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Trong câu Chim sâu hỏi chiếc lá, sự vật nào được nhân hoá ?
Chỉ có chiếc lá được nhân hoá.
Chỉ có chim sâu được nhân hoá.
Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá.
Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá.