Hãy nêu các biện pháp nhằm đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.
Nêu các biện pháp phòng chống ô nhiễm ko khí?
Nêu các biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước?
M.n giúp mình nha...
Các biện pháp chống ô nhiễm không khí:
- Không thải các khí thải công nghiệp ra ngoài môi trường.
- Trồng cây xanh quanh các nhà máy và hai bên đường để lọc khí.
Các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:
- Không xịt thuốc quanh nguồn nước.
- Không xả rác xuống nguồn nước,...
-Biện pháp chống ô nhiễm không khí:
+Hạn chế khí thải cacbon dioxit(CO2) từ các nhà máy.
+Giảm khói do xe cộ thải ra bằng cách trồng nhiều cây .
+ Sử dụng hiệu quả các thiết bị lọc bụi, khí thải ra từ các nhà máy.
+Đổi mới công nghệ.
-Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước;
+Hạn chế rác thải ra sông hồ
+nước thải sinh hoạt phải được xử lí trước khi thải ra sông ngòi
+các nhà máy công nghiệp phải xử lí nước thải trước khi thải ra sông ngòi
+ko làm ô nhiễm đất vì chất thải sễ ngấm vào nguồn nước ngầm
+ko thải qua nhiều co2 ra ko khí vì sẽ tạo ra mưa axit và ô nhiễm nước
+sử dụng năng lượng sạch
+tích cực bảo vệ môi trường
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Ô nhiễm môi trường là gì ?Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Em hãy nêu biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm
nguyên nhân
ý thức của mỗi người:
xả rác bừa bãi
xả nước thải ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước
biện pháp
tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành
Trong các biện pháp dưới đây :
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng
(2) Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
(3) Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn
(4) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước
Có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.
(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.
(3) bảo vệ tài nguyên đất
Trong các biện pháp dưới đây :
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng (2) Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
(3) Cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn (4) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước
Có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.
(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.
(3) bảo vệ tài nguyên đất.
1.em hãy nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn nước sông,biện pháp khắc phuc
2.em hãy nêu đặc điểm chung của tài nguyên đất nươc ta
3.em hãy nêu đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật ở nước ta.tại sao phải bảo vệ tài nguyên động vật
4.tại sao phải bảo về tài nguyên rừng ?là một học sinh em sẽ làm gì để đóng góp phần bảo vệ tài nguyên rừng
GIÚP TỚ VỚI...<3
câu 1 : các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là :
+ do rác thải trong sinh hoạt
+ do rác thải trong y tế
+ do rác thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp
+ do y thức của ng dân
biện pháp khắc phục
+ tuyên truyền nâng cao y thức ng dân
+ đề nghị các nhà máy sản xuất thiết bị y tế ko thải các chất thải sinh học ra môi sông
+ đề nghị các nhà máy sản xuất nông nghiệp ko thải các chất thải hoá học ra môi sông
câu 2
đặc điểm chung của tài nguyên nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn , nếu khai thác và sử dụng quá mức sẽ bị cạn kiệt
câu 3
đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn .
phải bảo vệ tài nguyên động vật vì :
+ chúng giúp cân bằng và giúp đa dạng hệ sinh thái
+ nếu khai thác quá mức chúng sẽ bị liệt vào danh sách đỏ và có thể bị tyệt chủng
câu 4
phải bảo vệ tài nguyên rừng vì :
+ vì chúng cung cấp 1 nguồn ô xi lớn
+ giúp cân bằng lượng khí ô xi và các - bô - níc trong bầu khí quyển
+ có thể cung cấp gỗ tốt
là một học sinh em sẽ :
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác quá nhiều tài nguyên rừng
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác trái phép tài nguyên rưtng quá hiếm như cây pơ mu , cây thông đỏ
THAM KHẢO
1. Ngyên nhân
- Biện pháp
-Chất thải công nghiệp
-Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý
-Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản
-Rò rỉ dầu do tai nạn
-Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
-Sự nóng lên toàn cầu
-Chất thải phóng xạ
-Đô thị hóa
-Chất thải động vật
-Rò rỉ lưu trữ dưới lòng đất
Biện pháp
-Xử lý nước thải công nghiệp
-Xử lý nước thải đúng cách
-Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước
-Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục
-Thực hành nông nghiệp xanh
Hãy đề ra ba biện pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn? Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho khu Nội Trú em ở
Đáp án
Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên:
- Tác động và nguồn âm
- Ngăn chặn đường tryền âm
- Phân tán âm trên đường truyền
nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nguồn nước; các biện pháp bảo vệ không khí, nguồn nước
- do các chất thải chưa được sử lý đúng quy định định mà đã thải ra ngoài môi trường
- do hiệu ứng nhà kính
- do con người không có ý thức (xả rác bừa bãi,...)
- những vỏ chai, túi nilon
- khi xử lí các túi nilon thì khí sinh ra rất độc hại tới môi trường, không tốt cho trẻ sơ sinh, bà mẹ bỉm sữa,...
BIỆN PHÁP:
- vứt rác đúng nơi quy định
- hạn chế sử dụng túi nilon
- trồng nhiều cây xanh
- lên tái chế những vật có thể tái chế, dùng lại được
Good luck~
Ô nhiễm nguồn nc do:
-Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.
-Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.
-Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.
-Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
-Ô nhiễm do rác thải y tế.
Biện pháp:
Giữ sạch nguồn nước: không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp nước thải vào nguồn nước, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn, tốt nhất là không sử dụng những loại chất hóa học này.
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:
+Do khí thải của nhà máy.
+Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.
+Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.
+Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+Khói nhóm bếp than của một số gia đình.
+Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.
+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …
Biện pháp:
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.1. Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào?
2. Nhiễm trùng thực phẩm là gì? Em hãy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
3. Em hãy nêu vai trò của các chát dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày ?
4. Em hãy cho biết biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
5. Thực đơn là gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn?
câu 2
* Nhiễm trùng thực phẩm là sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
* biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là : + rửa tay sạch trước khi ăn
+ vệ sinh nhà bếp
+ rửa kĩ thực phẩm
+ nấu chín thực phẩm
+ đậy thức ăn cẩn thận
+ bảo quản thực phẩm chu đáo
câu 5
* thực đơn là bảng ghi lại tất cả món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc , cỗ liên hoan , bữa ăn hằng ngày ,....
* Nguyên tắc xây dựng thực đơn :
+ thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
+ thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
+ thực đơn phải đảm bao yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế