Em đang học bài, bỗng bạn em gọi điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không đồng ỷ) vì còn bận học.
Viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung sau :
a) Bạn em gọi điện cho em, rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm. Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi.
b. Em đang học bài, bỗng bạn em gọi điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không đồng ý) vì còn bận học.
a) Bạn em gọi điện cho em, rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm. Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi.
Hoàng gọi cho Ngọc:
- A lô ! Ngọc à ? Tớ là Hoàng đây. Lan đang ốm nặng lắm, chiều nay chúng mình tới thăm bạn ấy đi.
- Tớ sẽ đi. Chiều nay đúng 4 giờ chiều cậu qua nhà tớ rồi chúng mình cùng đi thăm Lan nhé !
b. Em đang học bài, bỗng bạn em gọi điện rủ em đi chơi. Em từ chối (không đồng ý) vì còn bận học.
Ngọc gọi cho Hồng :
- Hồng đúng không ? Chiều nay cung văn hóa có buổi biểu diễn xiếc hấp dẫn lắm. Chúng mình cùng tới xem đi.
- Tớ không đi được Ngọc ạ. Chiều nay tớ phải ở nhà làm nốt bài tập cô giao. Hẹn cậu dịp khác nhé.
Không đồng ý với ý kiến của Lan.
Vì nếu học nhóm, tức là mỗi người sẽ chia sẻ kiến thức, tài liệu, bài tập, cùng nhau học tập để nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng. Còn Lan đang hiểu sai ý nghĩa của việc học nhóm. Nếu là bạn của Lan thì em sẽ giải thích cho Lan hiểu mục đích thực sự của việc học nhóm. Còn nếu là Lan thì em sẽ tham gia học nhóm, cùng các bạn học và giữ tính tích cực, chủ động, trong việc học nhóm. Giữ cho việc học nhóm nghiêm túc sẽ làm kết quả việc học đạt kết quả cao.
Các bạn trong lớp tới rủ An đi học nhóm. An từ chối không tham gia vì bạn cho rằng học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người. Em có đồng ý với quan điểm của An hay không? Tại sao? Từ đó hãy cho biết ý nghĩa của tự lập với mỗi cá nhân
Có câu thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li , nên ki học nhóm giúp chúng ta trao đổi nhiều kiến thức cho nhau đặc biệt là học tập nên qua điểm A là chưa chính xác
Tự lập là khi chúng ta có thể độc lập tự làm một số công việc mà đủ khả năng làm trình độ làm
Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi chơi điện tử với tớ đi."
a) Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A?
b) Nếu là H, em sẽ góp ý với A như thế nào?
a) H là người biết học tập chủ động, tích cực; chịu khó làm thêm bài tập nâng cao để rèn luyện tư duy. Vì vậy, chắc chắn kết quả học của H sẽ được nâng cao.
Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; chỉ làm các bài tập dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó; không những vậy còn thuyết phục H đi chơi đừng làm bài tập.
b) Nếu em là H, em sẽ góp ý với A rằng nếu muốn nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là không đủ. Khi làm thêm những bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì.
a) Ý thức học của H là đáng khen, đáng học tập , noi gương theo. Bạn đã làm những bài tập nâng cao, dù khó nhưng bạn vẫn miệt mài làm,vẫn chăm chỉ học hết bài.
Ý thức học của A là sai, bạn chỉ làm những bài tập dễ, còn bài khó thì bạn để đấy, không thèm làm. Và bạn cho rằng " cô chỉ yêu cầu làm bài dễ, bài khó thì không phải làm". Như vậy, bạn là người không có chủ động trong việc học tập, bạn không tự giác học mặc dù cô không nhắc nhưng cũng phải làm để bồi dưỡng thêm, để thêm kiến thức.
b) Nếu là H , em sẽ góp ý giúp A :
+ Khuyên bạn nên tự giác trong việc học.
+ Nhắc bạn nên từ bỏ việc làm đó đi, nếu cứ làm bài dễ thì bạn cũng không thể trở thành học sinh giỏi được.
+ Nếu bạn thấy bạn nâng cao quá khó thì em phải gợi ý cho bạn lên những web để hỏi bài, hướng dẫn bài hoặc hỏi cô giáo , bạn bè và ngay chính người thân trong gia đình.
+ Cùng bàn học để tạo thêm nhiều niềm vui, cả hai sẽ hướng dẫn nhau nếu đối phương chưa biết làm.
a) Ý thức học của H là đáng khen, đáng học tập , noi gương theo. Bạn đã làm những bài tập nâng cao, dù khó nhưng bạn vẫn miệt mài làm,vẫn chăm chỉ học hết bài.
Ý thức học của A là sai, bạn chỉ làm những bài tập dễ, còn bài khó thì bạn để đấy, không thèm làm. Và bạn cho rằng " cô chỉ yêu cầu làm bài dễ, bài khó thì không phải làm". Như vậy, bạn là người không có chủ động trong việc học tập, bạn không tự giác học mặc dù cô không nhắc nhưng cũng phải làm để bồi dưỡng thêm, để thêm kiến thức.
b) Nếu là H , em sẽ góp ý giúp A :
+ Khuyên bạn nên tự giác trong việc học.
+ Nhắc bạn nên từ bỏ việc làm đó đi, nếu cứ làm bài dễ thì bạn cũng không thể trở thành học sinh giỏi được.
+ Nếu bạn thấy bạn nâng cao quá khó thì em phải gợi ý cho bạn lên những web để hỏi bài, hướng dẫn bài hoặc hỏi cô giáo , bạn bè và ngay chính người thân trong gia đình.
+ Cùng bàn học để tạo thêm nhiều niềm vui, cả hai sẽ hướng dẫn nhau nếu đối phương chưa biết làm.
Câu 4. Cho tình huống “Các bạn trong lớp tới rủ Lan đi học nhóm, Lan từ chối tham gia vì lan cho rằng học nhóm sẽ dẫn tới ỷ lại, dựa dẫm vao người khác, do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người.
Hỏi
a, Em có đồng ý với quan điểm của Lan không? Vì sao?
b, Nếu là Lan em sẽ làm như thế nào?
Em không đồng ý với ý kiến của bạn Lan vì:
+ Học nhóm là hình thức mà bạn bè có thể giúp đỡ, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập, bổ sung kiến thức cho nhau...
+ Chỉ có chép bài của nhau mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Ngoài ra, học nhóm còn có thể giúp chúng ta thu được những kết quả tốt mà nếu chỉ một mình thì chưa chắc chúng ta đã có được...
Tình huống: Các bạn trong lớp đến rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia. Vì bạn cho rằng, học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người.
- Hãy cho biết ý kiến riêng của em về vấn đề trên?
Giúp mik vs ạ.
tk:
1
–Em không đồng ý với ý kiến của bạn Lan vì:
+ Học nhóm là hình thức mà bạn bè có thể giúp đỡ, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ cho nhtrowjtrong quá trình học tập, bổ sung kiến thức cho nhau…
+ Chỉ có chép bài của nhau mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Ngoài ra, học nhóm còn có thể giúp chúng ta thu được những kết quả tốt mà nếu chỉ một mình thì chưa chắc chúng ta đã có được
Theo em thì Lan làm thế là không đúng vì:
+ Học nhóm sẽ giúp ta trao đổi, bàn luận và biết được thêm những ý kiến, lời giải hay.
+ Tính tự lập không phải là tự mình làm hết tất cả mọi thứ, đôi khi nên nhờ sự giúp đỡ ( có bài khó, không hiểu bài, .... )
Các bạn trong lớp đến rủ H đi học nhóm. H từ chối k tham gia. Vì bạn cho rằng ,học nhóm sẻ dẩn tới sự ỷ lại,dựa dẩm vào người khác do đó sẽ k rèn luyện được tính tự lập của mỗi người?
Câu hỏi
A em có đồng ý với quan điểm của H hay k?tại sao ?
B để rèn luyện được tính tự lập em cần phải làm gì?|
Các bạn troq lớp rủ Lan đi học nhóm Lân từ chối ko tham gia vì bạn cho rằq học nhóm sẽ dẫn tới ỷ lại dựa dẫm người khác do đó sẽ ko rèn được tính tự lập của mỗi người.
Em có đồq ý với ý kiến của Lan ko?vì sao?
khi học nhóm sẽ có rất nhìu lợi ích. VD nếu có bài khó quá k lm đc thì có thể cùng nhau thảo luận, học nhóm còn tạo hứng thú & tinh thần vươn lên, giảm mệt mỏi. Còn theo mk nếu ỷ lại hay k là do ý thức của mỗi người mà
Mình ko đồng ý vs ý kiến của Lan. Vì hc nhóm cs các lợi ích như: cs thể cùng nhau giải quyết bt, tạo ra sản phẩm hc tập tốt hơn, gắn kết tình bn bè vs nhau, tạo hứng thú hc tập. Còn ỷ lại chỉ là một số ít trường hợp tiêu cực.
Cố gắng hc tốt nhá bn.
Các bạn trong lớp rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia vì bạn cho rằng học nhóm sẽ dẫn tới sự ỉ lại. dựa dẫm vào người khác do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người. Em có đồng ý với quan điểm của Lan hay không? Vì sao?
- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Lan vì:
+ Học nhóm là hình thức mà bạn bè có thể giúp đỡ, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập, bổ sung kiến thức cho nhau. Mọi người vẫn phải tự mình tiếp thu kiến thức vào bản thân chứ không dựa dẫm vào người khác.
+ Chỉ có chép bài của nhau mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Ngoài ra, học nhóm còn có thể giúp chúng ta thu được những kết quả tốt mà nếu chỉ một mình thì chưa chắc chúng ta đã có được. Làm mối quan hệ bạn bè trở nên thân thiết, gắn bó hơn. Mặt khác, khi học cùng nhau có thể sẽ giúp bản thân mình nỗ lực, phấn đấu vì có tính ganh đua, cạnh tranh tích cực với nhau.